Cập nhật nội dung chi tiết về 05 Lưu Ý Khi Đăng Ký Bảo Hộ Logo Thương Hiệu Giày Dép mới nhất trên website Beiqthatgioi.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Đăng ký bảo hộ logo thương hiệu cho sản phẩm giày dép là việc làm hết sức quan trọng. Vì thế mà cần có sự chính xác gần như tuyệt đối trong việc thực hiện để hạn chế những sai sót. Để tránh những sai sót có thể làm ảnh hưởng đến quy trình này người thực hiện cần tìm hiểu từ nhiều nguồn thông tin khác nhau nhưng vẫn đảm bảo. Nhằm cung cấp thêm những thông tin đó Phan Law Vietnam sẽ tổng hợp những lưu ý cho người thực hiện để tiến hành quy trình này được chính xác hơn. Hãy cùng tham khảo qua bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về vấn đề này.
Tra cứu trước khi tiến hành đăng ký bảo hộ logo thương hiệu
Đây là bước đầu tiên trong quy trình nhưng có nhiều người lại thường hay bỏ qua. Là công đoạn đầu tiên để đánh giá khả năng thành công khi thực hiện nhưng lại bị không xem trọng. Nhiều người thường hay lược bỏ để để mất thời gian trong cả quy trình. Nhưng thực chất nếu không kiểm tra thì việc đăng ký bảo hộ logo thương hiệu có vấn đề thì khi bắt đầu vào sẽ còn mất nhiều thời gian hơn
Danh mục trong đăng ký bảo hộ logo thương hiệu giày dép
Đối với mỗi sản phẩm đăng ký sẽ có một danh mục đăng ký phù hợp. Khi xác định cần căn cứ rõ từ những quy định hiện hành để áp dụng. Đối với mặt hàng giày dép thì sẽ thuộc danh mục ngành hàng thứ 25 trong bảng phân loại Nice.
Hồ sơ trong đăng ký bảo hộ
Cần có đủ các loại giấy tờ bắt buộc và những tài liệu khác có liên quan. Việc hoàn tất hồ sơ chính là căn cứ cho sự thành công của quy trình đăng ký bảo hô logo thương hiệu. Các giấy tờ bắt buộc phải có bao gồm:
– Tờ khai đăng ký theo mẫu quy định
– Mẫu logo thương hiệu cần đăng ký
– Danh mục phân loại
– Bản sao công chứng giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
– Chứng từ nộp phí lệ phí
Thời gian hoàn tất quy trình đăng ký
Thời gian này sẽ không kẻ từ lúc người thực hiện bắt đầu mà chỉ tính từ lúc đơn được nộp. Đơn sẽ trải qua quá trình xử lý nghiêm ngặt để đảm bảo tính chính xác. Vì thế thời gian để xử lý cho một đơn đăng ký tùy theo tình hình mà có thể là từ 14 – 16 tháng.
Chủ thể thực hiện đăng ký bảo hộ logo thương hiệu giày dép
Hiển nhiên chủ sở hữu trên giấy tờ vẫn là đơn vị sở hữu mẫu logo đó. Nhưng không nhất thiết họ hải là người trực tiếp đứng ra đảm nhận hết tất cả mọi việc. Thay vào đó có thể ủy quyền cho một đơn vị khác có kinh nghiệm và chuyên môn hơn. Vừa đỡ mất thời gian, công sức mà kết quả mang lại thì gần như là tuyệt đối.
Để nắm vững thêm về Sở hữu trí tuệ nói chung và các lưu ý trong đăng ký bảo hộ logo thương hiệu giày dép, mời bạn liên hệ với Phan Law Vietnam để được cung cấp. Với kinh nghiệm dày dặn và có những chuyên gia đứng đầu trong lĩnh vực này, Phan Law Vietnam tự tin trao đổi với khách hàng những giải pháp hữu hiệu về pháp lý khi vướng phải khó khăn về logo hay thương hiệu. Mọi thứ sẽ được cung cấp cho bạn một cách thiết thực và toàn diện.
03 Sai Phạm Chủ Yếu Liên Quan Đến Bảo Hộ Logo Độc Quyền Giày Dép
Hiện tại việc khẳng định quyền sở hữu trí tuệ đối với các logo thương hiệu đã không còn quá xa lạ. Nhưng không phải ai cũng nhận thức hết những giá trị mà việc làm này mang lại. Nhiều đơn vị kinh doanh khi mới có cho mình một logo gắn lên sản phẩm đã vội đưa vào thị trường mà không biết có những hiểm họa đang rình rập. Chính vì thế mà vướng vào những sai phạm liên quan đến bảo hộ logo độc quyền. Từ đó làm ảnh hưởng rất nhiều đến công việc kinh doanh và những hậu quả để lại là vô cùng to lớn. Vậy nên cần hết sức lưu ý những trường hợp có thể xảy ra đối với một logo giày dép khi chưa có sự xác nhận mà tung ra thị trường.
Sử dụng một logo giày dép đã được bảo hộ logo độc quyền
Đây là sai lầm phổ biến nhất của những ai không am hiểu về những quy định của pháp luật. Khi thấy một logo nào đó có sức ảnh hưởng cùng với ngành nghề mình đang kinh doanh, người kinh doanh thường có xu hướng bảo hộ logo độc quyền đó cho các sản phẩm của mình. Nhưng họ không biết rằng hành vi đó đã trực tiếp vi phạm pháp luật về sở hữu trí tuệ. Những logo mà bạn sử dụng đấy đã được sự xác minh bảo vệ của pháp luật và không có bất kỳ chủ thể nào có thể khai thác logo đó khi chưa có sự đồng ý của chủ sở hữu. Nếu không người sử dụng sẽ bị xem là đối tượng vi phạm và bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Thiết kế một logo gần giống như logo đã có sẵn
Bên cạnh việc sử dụng logo sẵn có thì việc dựa trên một logo có uy tín để từ đó thay đổi một vài chi tiết để được bảo hộ logo độc quyền của mình. Đây cũng là một trong những sai lầm phổ biến nhất. Bạn nên hiểu một điều rằng logo là đối tượng không được phép trùng lặp hoặc có những yếu tố gây nhầm lẫn khác. Việc tạo một logo theo mẫu có sẵn sẽ làm cho người tiêu dùng khó có thể phân biệt được. Việc làm này là không được phép theo quy định của luật sở hữu trí tuệ Việt Nam.
Không đăng ký bảo hộ logo độc quyền
Cho dù bạn đã sáng tạo ra một logo để gắn lên sản phẩm giày dép của mình một cách đầy khác biệt. Nhưng thiếu sót ở đây là không nhờ đến pháp luật để khẳng định nó. Sau đó lại nhanh chóng tung ra thị trường, có thể bạn sẽ không trùng lặp với những logo giày dép đã có. Nhưng nếu bạn đã có một chút chỗ đứng và logo lại không được bảo vệ. Trước sau gì thì những đối thủ cũng sẽ tìm cách làm ảnh hưởng đến đơn vị của bạn thông qua logo này. Đó có thể là giả mạo sản phẩm, làm hàng giả hàng nhái. Hoặc tệ hại hơn là logo của bạn trở thành đối tượng sở hữu của họ.
Để tránh việc rơi vào trường hợp vi phạm đến bảo hộ logo độc quyền các sản phẩm giày dép. Mỗi doanh nghiệp khi có quyết định sử dụng một logo nào đó cần có sự xác minh của pháp luật. Việc xác minh đó sẽ thông qua đăng ký bảo hộ logo độc quyền. Từ đó người sử dụng sẽ không còn phải lo ngại về những sự cố có thể phát sinh trong vấn đề này. Nếu nhận thấy được tầm quan trọng của đăng ký logo hãy liên hệ với Phan Law Vietnam để được tư vấn nhiều hơn.
Lưu Ý Trong Đăng Ký Thương Hiệu Cho Sản Phẩm Làm Từ Giấy
Giấy hay sản phẩm có nguồn gốc từ giấy là những yếu phẩm không thể thiếu trong mọi hoạt động của con người. Điều đó làm sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp này là tương đối gay gắt.
Chính vì vậy để tốt nhất cho việc kinh doanh cũng như ngăn chặn được hành vi trái phép đến từ đối thủ cạnh tranh. Nhiều doanh nghiệp đã tìm đến công tác đăng ký thương hiệu cho sản phẩm làm từ giấy của mình.
Tuy nhiên việc tìm hiểu không kỹ sẽ dễ dẫn đến những sai sót và hậu quả không đáng có. Để giúp người thực hiện có thể tránh được điều đó, bài viết dưới đây sẽ tổng hợp một vài lưu ý để bạn có thể tham khảo và áp dụng.
Tra cứu trong quy trình đăng ký thương hiệu cho sản phẩm giấy
Không chỉ riêng với đăng ký thương hiệu cho sản phẩm giấy mà bất kỳ quy trình đăng ký thương hiệu nào khác cũng cần phải tra cứu, Nhiều người mới bắt đầu tìm hiểu về vấn đề này thường hay bỏ qua thao tác tra cứu. Đó là một sự sai lầm nghiêm trọng và rất có khả năng ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng.
Tra cứu là việc kiểm tra xem thương hiệu mình định thực hiện có được đăng ký trước hay chưa. Ngoài ra những yếu tố tạo nên thương hiệu hiệu có mang tính nhầm lẫn hay không.
Đây là một trong những điều kiện tiên quyết xem kết quả cuối cùng có được cấp văn bằng hay không. Việc kiểm tra sẽ giúp người thực hiện kịp thời chỉnh sửa để tăng tính khác biệt cho thương hiệu.
Phân loại danh mục trong đăng ký thương hiệu cho sản phẩm giấy
Đối với các sản phẩm làm từ giấy sẽ tùy thuộc vào chủng loại mà sẽ có danh mục đăng ký phù hợp. Ở thao tác này phải hiểu rõ về thuộc tính sản phẩm của mình thì mới có thể lựa chọn được nhóm thích hợp.
Chẳng hạn như với những sản phẩm giấy là ấn phẩm hay văn phòng phẩm sẽ thuộc vào nhóm 16 của bảng phân loại Nice 11. Nhưng với sản phẩm giấy thuộc về giấy dán tường sẽ thuộc vào nhóm 27 của bảng phân loại này.
Đăng ký thương hiệu cho sản phẩm có lẽ đã không còn quá xa lạ với những ai am hiểu trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ. Nhưng với những chủ thể bình thường thì đó lại là một dấu chấm hỏi khá lớn.
Nhất là khi đăng ký thương hiệu cho những sản phẩm làm từ giấy lại còn khó khăn hơn rất nhiều lần. Hiểu được điều đó nên Phan Law Vietnam đã chú trọng đến việc mang lại những giải pháp hữu ích cho người có nhu cầu nhưng đang gặp phải trường hợp tương tự.
Chủ sở hữu sẽ không còn phải đau đầu vì những khó khăn có thể xảy ra trong quá trình thực hiện. Đây quả thực là một cách thức hữu hiệu trong việc đăng ký bảo hộ thương hiệu sản phẩm.
Gia Hạn Hiệu Lực Cho Giấy Chứng Nhận Đăng Ký Thương Hiệu
Thời gian có hiệu lực bảo hộ của giấy chứng nhận đăng ký thương hiệu không phải là vĩnh viễn. Theo quy định thì trong một khoảng thời gian nhất định, giá trị của loại giấy chứng nhận sẽ không còn nữa.
Điều này sẽ xảy ra khi người đứng tên trên giấy chứng nhận không thực hiện thủ tục gia hạn. Việc gia hạn hiệu lực này xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trong hoạt động của chủ sở hữu thương hiệu đó.
Tuy nhiên vẫn có một bộ phận vẫn còn thờ ơ và không xem trọng thủ tục này. Vậy thực sự việc gia hạn cho giấy chứng nhận thương hiệu này mang lại cho họ những lợi ích gì ?
Vì sao phải gia hạn hiệu lực cho giấy chứng nhận đăng ký thương hiệu ?
Theo quy định tại điều 93 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung 2009 thì giấy chứng nhận đăng ký thương hiệu sẽ có hiệu lực trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Tuy nhiên thời gian có hiệu lực có loại văn bằng này chỉ từ ngày cấp đến hết mười năm kể từ ngày nộp đơn.
Nhưng thay vào đó là có thể gia hạn nhiều lần liên tiếp, mỗi lần mười năm. Chính vì thế có thể hiểu việc gia hạn này được thực hiện nhằm mục đích kéo dài hơn thời gian có giá trị của giấy chứng nhận.
Bởi để có được giấy chứng nhận này thì người thực phải mất từ 14 – 16 tháng. Đấy là chưa kể những khó khăn về thủ tục và chi phí phục vụ cho quy trình đăng ký đó. Vậy thì làm sao có thể để cho công sức của mình không còn giá trị khi mà nhu cầu của mình vẫn còn đó.
Chính vì thế mà việc gia hạn này xuất hiện nhằm duy trì cho giá trị của cơ sở bảo vệ các quyền lợi liên quan đến thương hiệu.
Lưu ý khi thực hiện gia hạn giấy chứng nhận đăng ký thương hiệu
Việc thực hiện quy trình gia hạn buộc phải được sự đồng thuận và tiến hành bởi chủ sở hữu tức người đứng tên trên giấy chứng nhận. Vì vậy cần kiểm tra các thông tin trên các giấy tờ trong thủ tục này. Tuy nhiên vẫn có thể ủy quyền để những người có am hiểu thay bạn thực hiện theo đúng quy định.
Một vấn đề là khi thủ tục gia hạn dành cho những đơn vị có sự thay đổi về thông tin tương ứng trên giấy chứng nhận. Những trường hợp này cũng cần có những căn cứ chứng minh rằng hoạt động gia hạn cho văn bằng bảo hộ của bạn là hợp pháp.
Gia hạn hiệu lực là một trong những thủ tục quan trọng đối với giấy chứng nhận đăng ký thương hiệu. Đừng để vì một chút sai sót trong quá trình này mà khiến cho giấy chứng nhận của bạn mất hết giá trị.
Vậy nên cần hết sức thận trọng trong từng công đoạn của thủ tục này. Muốn thế thì bạn có thể thay vì tự thực hiện một cách sơ sài thì hãy để cho những người có khả năng thực sự đại diện cho bạn.
Khi đó việc gia hạn cho văn bằng bảo hộ thương hiệu sẽ có sự chính xác nhất định. Và hiển nhiên sự hoàn hảo đó đến từ đội ngũ dày dặn kinh nghiệm của Phan Law Vietnam. Dù giấy chứng nhận thương hiệu của bạn có đặc biệt thế nào thì Phan Law Vietnam cũng sẽ có cách giải quyết tốt nhất.
Bạn đang đọc nội dung bài viết 05 Lưu Ý Khi Đăng Ký Bảo Hộ Logo Thương Hiệu Giày Dép trên website Beiqthatgioi.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!