Đề Xuất 3/2023 # Bài 5. Hàm Và Mảng Trong C++ # Top 6 Like | Beiqthatgioi.com

Đề Xuất 3/2023 # Bài 5. Hàm Và Mảng Trong C++ # Top 6 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bài 5. Hàm Và Mảng Trong C++ mới nhất trên website Beiqthatgioi.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Ở bài này chúng ta sẽ tiếp tục với 2 khái niệm vô cùng quan trọng trong ngôn ngữ lập trình C++. Như ví dụ ở các bài trước chúng ta thấy 1 vài điều sau đây

và một hàm đặc trưng

int main() hay void main()

. Đây là các ví dụ cơ bản về hàm và mảng. Chúng ta sẽ bắt đầu trước với Hàm.

Hàm là khái niệm để mô tả một khối lệnh trực tiếp có tên và kiểu dữ liệu, giống hệt với một biến. Hay nói chính xác Hàm() là một biến mà có thêm các câu lệnh thực thi biểu diễn cho biến đó. Do có cùng tính chất, cho nên hàm cũng có khai báo giống như biến, cũng bắt đầu bằng kiểu dữ liêu + tên hàm thêm () và {} lệnh được biểu diễn trong {} gọi là khối lệnh. Có một lưu ý đặc biệt là khi mà khai báo Hàm() với kiểu dữ liệu khác void thì phải trả về giá trị cuối cùng là 1 biến hoặc các ký tự, mảng, … thuộc cùng kiểu dữ liệu của Hàm(). ví dụ:

int main() { return 0

.

Hàm main là một hàm đặc biệt, chương trình chỉ chạy khi các hàm khác được khai báo trong hàm main(). Vì vậy trong mỗi chương trình để máy tính có thể compile( từ giờ đây sẽ là thuật ngữ cho từ ‘ biên dịch’ ) được . Một cách hiểu khoa học cho kiểu dữ liệu ‘void’ là trả về một cách không có gì cả, ví dụ:

void main() { return;

.Chúng ta sẽ bắt đầu một vài ví dụ về hàm:

Ví dụ trên đã cho ta thấy cách sử dụng cơ bản của hàm trong ngôn ngữ lập trình C++ . Tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu về các giá trị trong một mảng.

Mảng giá trị là một biến , trong biến đó có thể chứa các giá trị nhỏ hơn bên trong, giống như một cái túi đựng các đồ vật,mảng được khai báo như sau:

kiểu_dữ_liệu + tên_mảng + [số_lượng_phần_tử_mảng_có_thể_chứa]

ví du:

int so_tu_nhien_be_hon10[9];

Mỗi một phần tử trong mảng đều có cùng kiểu dữ liệu với mảng. Phần tử đầu tiên trong mảng được bắt đầu bằng 0. Do đó mảng [9] có tổng cộng 10 phần tử có thể lưu được.Đối với khai báo mảng ta cần lưu ý về kích thước, có thể khai báo kích thước bào nhiều cũng được tùy ý, tuy nhiên khi thêm phần tử vào mảng thì số phần tử không được vượt quá kích thước mảng .Ví dụ về tạo mảng và thêm dữ liệu liên tục cho mảng:

Vậy là chúng ta đã tìm hiểu sơ lược về hàm và mảng , cách sử dụng hàm và mảng. Bài tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu về tham chiếu, tham trị trong ngôn ngữ lập trình C++.

Lập Trình C: Bài 4

Bài học hôm nay sẽ giới thiệu tới các bạn cách thực hiện các phép toán trong C, các toán tử để xử lý dữ liệu nữa.

1. Toán tử toán học

Ngôn ngữ C cung cấp 5 toán tử toán học cơ bản

Ok. Giờ thử làm ví dụ:

int main() { int a = 5, b = 7; double c = 4.5, d = 6; printf("%d + %f = %f n", a, c, a + c); printf("%d - %d = %d n", a, b, a - b); printf("%d * %f = %f n", b, d, b * d); /* Luu y phep chia nhe*/ printf("%d / %d = %d n", b, a, b / a); printf("%f / %d = %f n", c, a, c / a); printf("%f / %f = %f n", c, d, c / d); printf("%d %% %d = %d n", b, a, b % a); return 0; }

Kết quả:

5 + 4.500000 = 9.500000 5 – 7 = -2 7 * 6.000000 = 42.000000 7 / 5 = 1 4.500000 / 5 = 0.900000 4.500000 / 6.000000 = 0.750000 7 % 5 = 2

Toán tử lấy phần dư (%) yêu cầu cả hai toán hạng là số nguyên. Nó trả về phần dư còn lại của phép chia. Ví dụ 7 % 5 được tính toán bằng cách chia số nguyên 7 cho 5 để được 1 và phần dư là 2; vì thế kết quả là 2.

Thông thường, nếu cả hai toán hạng là số nguyên sau đó kết quả sẽ là một số nguyên. Tuy nhiên, một hoặc cả hai toán hạng là số thực thì sau đó kết quả sẽ là một số thực.

Khi cả hai toán hạng của toán tử chia là số nguyên thì sau đó phép chia được thực hiện như là một phép chia số nguyên và không phải là phép chia thông thường mà chúng ta sử dụng. Phép chia số nguyên luôn cho kết quả là phần nguyên của thương. Ví dụ: 7 / 5 = 1 chứ không phải 7 / 5 = 1.4. Để khắc phục lỗi này thì ta có thể chuyển một số hoặc cả 2 số sang kiểu thực rồi thực hiện phép chia. Cách chuyển kiểu (hay ép kiểu) ta như sau:

(kiểu cần chuyển) biến. VD: (float) a;

Lưu ý khi ép kiểu thế này thì kiểu của các biến ban đầu không thay đổi mà chỉ là giá trị tức thời (tại thời điểm đó thay đổi sang kiểu mới). Để lưu lại giá trị tức thời này bạn cần khai báo thêm một biến mới có kiểu cần chuyển và gán giá trị đó lại. Ví dụ cho dễ.

int main() { int a = 5, b = 7; double c; printf("%d / %d = %d n", b, a, b / a); /* Chuyen gia tri tuc thoi cua b sang kieu so thuc*/ printf("%d / %d = %f n", b, a, (double)b / a); /* Chuyen gia tri tuc thoi cua a sang kieu so thuc*/ printf("%d / %d = %f n", b, a, b / (double)a); /* Neu lam the nay thi van khong dung, vi b/a duoc so nguyen * sau do chung ta moi ep kieu so nguyen do sang so thuc */ printf("%d / %d = %f n", b, a, (double)(b / a)); return 0; }

Kết quả:

2. Toán tử quan hệ

Ngôn ngữ C cung cấp 6 toán tử quan hệ để so sánh các số. Các toán tử quan hệ có giá trị 1 (khi kết quả đúng) hoặc 0 (khi kết quả sai).

3. Toán tử luận lý

C cung cấp 3 toán tử luận lý cho việc kết nối các biểu thức luận lý. Giống như các toán tử quan hệ, các toán tử luận lý có giá trị là 1 hoặc 0.

4. Toán tử tăng giảm

Các toán tử tăng một (++) và giảm một (- -) cung cấp các tiện lợi tương ứng cho việc cộng thêm 1 vào một biến số hay trừ đi 1 từ một biến số.

int main() { int i, k; i = 5; k = i++; printf("i = %d, k = %dn", i, k); i = 5; k = ++i; printf("i = %d, k = %dn", i, k); i = 5; k = i--; printf("i = %d, k = %dn", i, k); i = 5; k = --i; printf("i = %d, k = %dn", i, k); return 0; }

Kết quả:

Tức là ta có:

++i và -i thì i được tính trước sau đó sẽ lấy kết quả để thực hiện biểu thức i++ và i- thì i được đưa vào thực hiện biểu thức trước sau đó mới tính i

5. Toán tử gán

Toán tử gán được sử dụng để lưu trữ giá trị cho 1 biến nào đó.

int main() { int x; x = 5; x += 5; x -= 5; x *= 5; x /= 5; return 0; }

Kết quả:

6. Một số toán tử khác

6.1 Toán tử phẩy

Nhiều biểu thức có thể được kết nối vào cùng một biểu thức sử dụng toán tử phẩy. Toán tử phẩy yêu cầu 2 toán hạng. Đầu tiên nó ước lượng toán hạng trái sau đó là toán hạng phải, và trả về giá trị của toán hạng phải như là kết quả sau cùng. Ví dụ:

int main() { int m, t; m = (t =2, t*5 + 10); printf("t = %d, m = %dn", t, m); return 0; }

Kết quả:

6.2 Toán tử lấy kích thước

C cung cấp toán tử hữu dụng, sizeof, để tính toán kích thước của bất kỳ hạng mục dữ liệu hay kiểu dữ liệu nào. Nó yêu cầu một toán hạng duy nhất có thể là tên kiểu (ví dụ, int) hay một biểu thức (ví dụ, 100) và trả về kích thước của những thực thể đã chỉ định theo byte. Chạy thử ví dụ nhá. Toán tử này chúng ta đã làm quen ở phần Kiểu dữ liệu rồi.

Chạy ví dụ test thử:

int main() { printf("char size = %d byten", sizeof(char)); printf("short size = %d byten", sizeof(short)); printf("int size = %d byten", sizeof(int)); printf("long size = %d byten", sizeof(long)); printf("float size = %d byten", sizeof(float)); printf("double size = %d byten", sizeof(double)); printf("1.55 size = %d byten", sizeof(1.55)); printf(""Hello" size = %d byten", sizeof("Hello")); return 0; }

Kết quả:

char size = 1 byte short size = 2 byte int size = 4 byte long size = 8 byte float size = 4 byte double size = 8 byte 1.55 size = 8 byte “Hello” size = 6 byte

7. Độ ưu tiên của các toán tử

Độ ưu tiên các toán tử được thực hiện từ trên xuống dưới theo bảng sau. Trong mỗi hàng lại có độ ưu tiên như ở cột thứ 3.

Bài tập

Viết chương trình nhập vào số giây, đổi số giây nhập vào thành dạng “gio:phut:giay”, mỗi thành phần là một số nguyên có 2 chữ số. VD nhập vào 7826 thì in ra 02:10:26

Cho biến x = 3; Không chạy chương trình, đoán xem giá trị của x sau khi thực hiện lệnh:x = ++x – 3 + x; Sau khi đoán xong thì thử viết chương trình để kiểm tra kết quả.

Khai Báo Thư Viện Và Hàm Main Trong C++

Trong bài này mình sẽ hướng dẫn các bạn cách khai báo thư viện trong C++, qua đó bạn sẽ hiểu được khái niệm hàm main là gì, cũng như các bước để viết một chương trình Hello World bằng C++.

Để bắt đầu tìm hiểu C++ thì bắt buộc bạn phải hiểu hai khái niệm thư viện và hàm main vì trong chương trình đầu tiên mà bạn học sẽ phải khai báo sử dụng thư viện và viết những đoạn code chính trong hàm main.

Trước khi vào tìm hiểu thì ta sẽ viết một chương trình Hello World trước.

1. Chương trình Hello World

Đầu tiên bạn tạo một file HelloWorld.cpp sau đó nhập đoạn code sau:

void main() { cout<<"Hello World!"<<endl; }

2. Khai báo thư viện trong C++

Khi chúng ta lập trình một phần mềm hoặc một chương trình dù nhỏ hay lớn thì đều phải thao tác với các thiết bị của máy tính như bàn phím, chuột, màn hình … để nhận dữ liệu nhập vào và in kết quả trả về.

Vấn đề đặt ra là để thao tác được với các thiết bị đó thì chúng ta sẽ phải lập trình thì máy tính mới giao tiếp được, nhưng công việc đó không hề đơn giản và mất thời gian. Vì vậy người ta đã viết sẵn ra các thư viện để khi muốn sử dụng thì chỉ cần khai báo.

Thư viện trong lập trình là một khái niệm mà mọi người sẽ bắt gặp rất nhiều ở hầu hết các ngôn ngữ lập trình. Ta có thể định nghĩa nôm na như sau:

Thư viện trong lập trình là nơi cung cấp sẵn cho chúng ta những hàm những phương thức có thể sử dụng được ở nhiều chương trình giúp rút ngắn thời gian lập trình lại. Hiện nay hầu hết các trình soạn thảo C++ luôn cung cấp đầy đủ các thư viện cần thiết giúp lập trình viên có thể khai thác được một cách dễ dàng. Các thư viện luôn được tích hợp sẵn trong các trình soạn thảo code nhưng khi chúng ta bắt đầu viết code vẫn phải có thao tác đó là khai báo những thư viện nào cần cho chúng ta khi code.

Để khai báo sử dụng thư viện trong C++ thì ta sử dụng cú pháp sau:

Từ khoá #include chỉ cho trình biên dịch biết rằng chúng ta cần sử dụng thư viện được khai báo và nó sẽ tự động thêm vào cho chúng ta.

Tôi xin giới thiệu một số thư viện thường gặp trong lập trình C++:

iostream.h ( thư viện này chứa hàm xuất nhập cout và cin)

stdio.h ( nó chứa hàm scanf, printf…)

conio.h ( nó chứa hàm clrscr, getch…)

math.h ( nó chứa hàm toán học như sqrt, abs, pow)

string.h (nó chứa các hàm về chuỗi )

Đối với một chương C++ trình nhập xuất căn bản thì bắt buộc ta phải sử dụng thư viện iostream.h.

3. Hàm main() là gì?

Sau khi các bạn đã hiểu thế nào là thư viện và cách khai báo sử dụng một thư viện như thế nào thì chúng ta sẽ bắt đầu vào phần tiếp theo cần tìm hiểu đó là hàm main().

Theo tiếng Anh main dịch ra có nghĩa là chính, quan trọng, vậy trong C++ nó cũng có ý nghĩa như tên gọi đó. Trong lập trình thì trình biên dịch sẽ xử lý code từ trên xuống dưới và từ trái qua phải. Nhưng với hàm main thì hơi đặc biệt chút, hàm main là nơi chứa những đoạn code sẽ được chạy đầu tiên, nghĩa là khi biên dịch chương trình thì nội dung trong hàm main sẽ được chạy đầu tiên mà không quan trọng vị trí của nó trong file.

Ví dụ: Viết chương trình in ra màn hình dòng chữ “Hello Freetuts.net”.

void main () { cout << "Hello Freetuts.net!"; }

Ở ví dụ này mình có sử dụng hàm xuất cout, hàm này sẽ in ra màn hình một dòng chữ nào đó. Chúng ta sẽ tìm hiểu nó ở các bài tiếp theo.

Trong một chương trình C+ thì bắt buộc phải có hàm main và bạn không thể viết nội dung trong hàm main ở bên ngoài được vì như vậy sẽ bị báo lỗi ngay.

4. Lời kết

Như vậy là mình đã giới thiệu xong khái niệm về thư viện và hàm main() trong lập trình C++. Bạn phải chắc chắc chắn rằng hiểu những gì mình đã trình bày ở trên để có thể học bài tiếp theo. Bài tiêp theo mình sẽ giới thiệu hai hàm thường sử dụng đó là hàm cin và cout.

Nhóm Hàm Tham Chiếu Trong Excel (Bài 5)

Trong bài học này, chúng tôi sẽ trình bày 3 hàm trong nhóm hàm tham chiếu gồm hàm VLOOKUP, hàm HLOOKUP và hàm INDEX. Công dụng, cách sử dụng và ví dụ chúng tôi sẽ trình bày ngay bên dưới.

Nhóm hàm tham chiếu trong excel – Hàm VLOOKUP

Hàm VLOOKUP được sử dụng để trích xuất thông tin từ bảng tham chiếu theo chiều dọc. Hãy quan sát bảng tham chiếu 1 (Bảng chức vụ) ở hình bên trên để thấy rõ cách thể hiện thông tin của bảng này.

Cú pháp hàm VLOOKUP trong excel

VLOOKUP(Trị dò, Bảng tham chiếu, Chỉ số cột tham chiếu, Cách dò)

Trong đó: Trị dò thuộc bảng chính; Chỉ số cột tham chiếu tính từ trái qua phải và bắt đầu từ 1; Cách dò là 0 nếu Trị dò là chuỗi hoặc ngày tháng năm, Cách dò là 1 nếu Trị dò là số.

Ví dụ sử dụng hàm VLOOKUP trong excel (Lập công thức cho cột CHỨC VỤ của bảng Danh sách nhân viên công ty ABC) dựa vào bảng CHỨC VỤ

B9 là Mã chức vụ ( Trị dò); B3:C6 là bảng chức vụ ( Bảng tham chiếu luôn luôn dùng địa chỉ tuyệt đối); 2 là Chỉ số của cột tham chiếu (cột Chức vụ trong bảng chức vụ); vì B9 chứa chuỗi nên Cách dò là 0.

Kết quả sau khi hoàn thành

Nhóm hàm tham chiếu trong excel – Hàm HLOOKUP

Nếu VLOOKUP dò tìm theo chiều dọc thì HLOOKUP dò tìm theo chiều ngang (Bảng khu vực)

Cú pháp hàm HLOOKUP trong excel

HLOOKUP(Trị dò, Bảng tham chiếu, Chỉ số dòng tham chiếu, Cách dò)

Ví dụ sử dụng hàm HLOOKUP trong excel (Lập công thức cho cột KHU VỰC của bảng Danh sách nhân viên công ty ABC) dựa vào bảng KHU VỰC

Kết quả sau khi hoàn thành

Nhóm hàm tham chiếu trong excel – Bài tập thực hành

Cho bảng tính như hình và lập công thức cho những cột tô màu vàng

Câu 1: SỐ NGÀY THUÊ = NGÀY ĐI – NGÀY ĐẾN

Câu 2: TIỀN PHÒNG = Đơn giá phòng (Tra trong bảng ĐƠN GIÁ PHÒNG) * SỐ NGÀY THUÊ

Câu 3: Dựa vào 2 ký tự cuỗi của MÃ THANH TOÁN và tra trong bảng ĐƠN GIÁ KHẨU PHẦN ĂN để lập công thức cho cột ĐƠN GIÁ KHẨU PHẦN ĂN

Câu 4: TIỀN ĂN = SỐ NGÀY THUÊ * ĐƠN GIÁ KHẨU PHẦN ĂN

Câu 5: THÀNH TIỀN = TIỀN PHÒNG + TIỀN ĂN

Câu 6: TỶ LỆ GIẢM dựa vào SỐ NGÀY THUÊ và tra trong bảng TỶ LỆ GIẢM

Câu 7: PHẢI TRẢ = THÀNH TIỀN – TỶ LỆ GIẢM

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài 5. Hàm Và Mảng Trong C++ trên website Beiqthatgioi.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!