Đề Xuất 4/2023 # Bài Tập Hướng Dẫn Sử Dụng Kết Hợp Hàm If Với Một Số Hàm Trong Excel # Top 8 Like | Beiqthatgioi.com

Đề Xuất 4/2023 # Bài Tập Hướng Dẫn Sử Dụng Kết Hợp Hàm If Với Một Số Hàm Trong Excel # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bài Tập Hướng Dẫn Sử Dụng Kết Hợp Hàm If Với Một Số Hàm Trong Excel mới nhất trên website Beiqthatgioi.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cách lồng ghép các hàm IF với nhau

Cách xếp loại học sinh:

Nếu điểm trung bình trên 8 thì xếp loại Giỏi

Nếu điểm trung bình từ 6,5 đến 8 thì xếp loại Khá

Nếu diểm trung bình từ 5 đến dưới 6,5 thì xếp loại Trung bình

Còn lại là Yếu

Ở đây mình có thể sử dụng kết hợp các hàm như sau : mình thấy đề bài có “nếu-thì” chọn hàm IF và “và” nên mình chọn hàm AND

Mình thu được kết quả như sau:

Hoặc có thể viết gọn lại như sau:

Bởi vì các số điểm trung bình được xét 1 cách tuần tự theo thứ tự giảm dần, vì vậy chúng ta có thể giảm bớt các điều kiện:

Lồng ghép hàm AND, OR trong hàm IF

Vẫn với ví dụ vừa rồi mình sẽ xét học bổng cho các sinh viên như sau:

Sinh viên xếp loại Giỏi và điểm các môn không có môn nào dưới 7 thì được học bổng: 240000.

Sinh viên xếp loại Giỏi hoặc Khá và nhưng có môn điểm dưới 7 thì được học bổng: 180000.

Sinh viên xếp loại Trung bình không được học bổng.

Sinh viên xếp loại Yếu phải nộp thêm 180000 tiền học lại.

Hàm IF thứ 2: xét học bổng loại khá

IF(OR(AND(J3=”Giỏi”,MIN(D3:G3)<7),J3=”Khá”),180000, hàm if thứ 3) : Trường hợp này phải chia làm 2 trường hợp:

– Xếp loại giỏi và có điểm nhỏ hơn 7: không được loại HB giỏi mà chỉ được HB loại khá

– Xếp loại Khá

Hàm IF thứ 3: xét trường hợp còn lại

IF(J3=”Trung bình”,0,-180000) : Sinh viên xếp loại Trung bình thì không được học bổng, Yếu phải nộp 180000

Khi nối các hàm lại ta có:

Kết quả như sau:

Các bạn có thu được kết quả như mình không ạ?

Với sứ mệnh: ” Mang cơ hội phát triển kỹ năng, phát triển nghề nghiệp tới hàng triệu người “, đội ngũ phát triển đã và đang làm việc với những học viện, trung tâm đào tạo, các chuyên gia đầu ngành để nghiên cứu và xây dựng lên các chương trình đào tạo từ cơ bản đến chuyên sâu xung quanh các lĩnh vực: Tin học văn phòng, Phân tích dữ liệu, Thiết kế, Công nghệ thông tin, Kinh doanh, Marketing, Quản lý dự án…

Gitiho tự hào khi được đồng hành cùng:

50+ khách hàng doanh nghiệp lớn trong nhiều lĩnh vực như: Vietinbank, Vietcombank, BIDV, VP Bank, TH True Milk, VNPT, FPT Software, Samsung SDIV, Ajinomoto Việt Nam, Messer,…

Hướng Dẫn Cách Sử Dụng Hàm Vlookup Kết Hợp Với Hàm Sum Hoặc Sumif Trong Excel

Nhiệm vụ có thể khác nhau, nhưng có cùng bản chất – bạn muốn tìm và tính tổng các giá trị dựa trên một hay nhiều tiêu chí trong Excel. Đó là loại giá trị gì? Bất cứ giá trị số nào. Vậy tiêu chí là gì? Bất kỳ tiêu chí nào 🙂 Bắt đầu từ một chữ sô hay một tham chiếu đến một ô chứa giá trị chính xác, rồi kết thúc bằng toán tử logic và công thức trong Excel trả về kết quả.

Hãy lưu ý rằng, đây là các ví dụ nâng cao – điều này có nghĩa là bạn đã quen thuộc với các quy tắc và cú pháp cơ bản của hàm VLOOKUP. Nếu không, bạn chắc chắn phải xem qua phần đầu tiên của bài hướng dẫn về hàm VLOOKUP cho người mới bắt đầu.

HÀM VLOOKUP VÀ HÀM SUM TRONG EXCEL – TÍNH TỔNG CỦA CÁC GIÁ TRỊ TRÙNG KHỚP

Giả sử, bạn có danh sách các sản phẩm có đính doanh số trong vài tháng, một cột là một tháng.

Giải pháp là sử dụng mảng trong thông số thứ ba (col_index_num) của hàm VLOOKUP trong Excel. Đây là công thức hàm VLOOKUP mẫu:

=SUM(VLOOKUP(lookup_value, lookup_range, {2,3,4}, FALSE))

Như bạn có thể thấy, chúng ta sử dụng mảng {2,3,4} trong câu lệnh thứ ba để hiển thị vài giá trị cần tìm trong cùng công thức VLOOKUP để tính tổng các giá trị ở cột 2, 3, và 4.

Và bây giờ, hãy điều chỉnh sự kết hợp của hàm VLOOKUP và hàm SUM đối với dữ liệu của chúng ta để tính tổng tất cả doanh số từ cột B đến cột M trong bảng trên:

=SUM(VLOOKUP(B2, ‘Doanh số hàng tháng’!$A$2:$M$9, {2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13},FALSE))

Quan trọng! Vì bạn đang tạo một công thức mảng, hãy chắc rằng bạn nhấp Ctrl+Shift+Enter thay vì chỉ nhấn mỗi Enter khi bạn gõ xong. Khi bạn thực hiện xong, Microsoft Excel sẽ đóng khung công thức của bạn trong dấu ngoặc nhọn như thế này:

{=SUM(VLOOKUP(B2, ‘Doanh số hàng tháng’!$A$2:$M$9, {2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13},FALSE))}

Nếu bạn nhấp Enter, thì chỉ có giá tị đầu tiên trong mảng được xử lý, điều này sẽ cho kết quả sai.

Như bạn có thể thấy, việc sử dụng hàm VLOOKUP cùng với hàm SUM rất dễ. Tuy nhiên, đây không phải là giải pháp hoàn hảo, đặc biệt khi bạn đang thao tác với bảng lớn. Điểm mấu chốt ở đây là việc sử dụng công thức mảng có thể gây ảnh hưởng ngược lại hoạt động của sổ làm việc vì mỗi giá trị trong mảng cần một hàm VLOOKUP riêng biệt. Vì thế, càng có nhiều giá trị trong mảng thì càng có nhiều công thức mảng trong sổ làm việc, Excel sẽ chạy càng chậm.

Bạn có thể loại bỏ vấn đề này bằng cách sử dụng hàm INDEX và hàm MATCH thay vì hàm VLOOKUP và hàm SUM, và tôi sẽ cung cấp cho bạn vài ví dụ công thức trong bài viết tiếp theo.

CÁCH THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH KHÁC VỚI HÀM VLOOKUP TRONG EXCEL

Tính giá trị trung bình

{=AVERAGE(VLOOKUP(A2, ‘Bảng cần tìm’!$A$2:$D$10,{2,3,4},FALSE))}

Công thức tìm giá trị từ ô A2 trong “Bảng cần tìm’ và tính giá trị trung bình ở các cột B,C,D trên cùng một hàng.

Tìm giá trị lớn nhất

{=MAX(VLOOKUP(A2,’Bảng cần tìm’$A$2:$D$10,{2,3,4},FALSE))}

Công thức tìm giá trị từ cột A2 trong ‘Bảng cần tìm’ rồi tìm giá trị lớn nhất ở các cột B, C, D trên cùng một hàng.

Tìm giá trị nhỏ nhất

{=MIN(VLOOKUP(A2,’Bảng cần tìm’$A$2:$D$10,{2,3,4},FALSE))}

Công thức tìm giá trị từ cột A2 trong ‘Bảng cần tìm’ rồi tìm giá trị nhỏ nhất ở các cột B, C, D trên cùng một hàng.

Tính phần trăm trên tổng số

{=0.3*SUM(VLOOKUP(A2,’Bảng cần tìm’$A$2:$D$10,{2,3,4},FALSE))}

Công thức tìm giá trị từ cột A2 trong ‘Bảng cần tìm’, tính tổng giá trị ở các cột B, C, D trên cùng một hàng, rồi tính 30% trên tổng số.

Lưu ý. Vì các công thức trên đều là công thức mảng, nên hãy nhớ nhấn Ctrl+Shift+Enter để nhập chúng vào ô được chính xác.

Nếu ta thêm các công thức trên vào bảng “Tổng doanh số” của ví dụ trước, thì kết quả sẽ tương tự như thế này:

Trong trường hợp thông số cần tìm là một mảng thay vì một giá trị riêng lẻ, thì hàm VLOOKUP sẽ không có tác dụng bởi vì nó không thể tìm kiếm trong các mảng dữ liệu. Trong trường hợp này, bạn có thể sử dụng hàm LOOKUP – hàm tương tự với hàm VLOOKUP nhưng có thao tác với mảng và với các giá trị riêng lẻ.

Hãy xem xét các ví dụ sau, để bạn hiểu hơn điều mà tôi nói. Giả sử, bạn có một bảng liệt kê tên khách hàng, sản phẩm mua, và số lượng (Bảng chính). Bạn cũng có bảng thứ hai liệt kê giá sản phẩm (Bảng cần tìm). Nhiệm vụ của bạn là lập công thức tính tổng các đơn hàng đặt bởi các khách hàng xác định.

=SUM(LOOKUP($C$2:$C$10,’Bảng cần tìm’!$A$2:$A$16,’Bảng cần tìm’!$B$2:$B$16)*$D$2:$D$10*($B$2:$B$10=$G$1))

Bởi vì đây là công thức mảng, hãy nhớ nhấn Ctrl+Shift+Enter để hoàn thành.

Chúng ta sẽ đặt hàm SUM qua một bên, bởi vì công dụng của nó quá rõ ràng, và chỉ tập trung vào 3 thành phần được được nhân với nhau:

LOOKUP($C$2:$C$10,’Bảng cần tìm’!$A$2:$A$16,’Bảng cần tìm’!$B$2:$B$16)

Hàm LOOKUP này tìm kiếm hàng hóa được liệt kê trong cột C trong bảng chính, và trả về giá tiền tương ứng từ cột B trong bảng cần tìm.

Thông số này trả về số lượng mỗi sản phẩm mua bởi khách hàng, số lượng được liệt kê ở cột D trong bảng chính. Khi được nhân với giá tiền, điều này được trả về bởi hàm VLOOKUP ở trên, hàm này sẽ cung cấp cho bạn giá tiền của mỗi sản phẩm đã mua.

Công thức này so sánh tên khách hàng ở cột B với tên khách hàng ở ô G1. Nếu trùng khớp, nó sẽ trả về “1”, nếu không thì nó sẽ trả về “0”. Bạn sử dụng nó chỉ để xóa tên khách hàng không xuất hiện ở ô G1, bởi vì tất cả chúng ta đều biết bất cứ số nào nhân với 0 đều bằng 0.

Bởi vì công thức của chúng ta là công thức mảng nên nó lặp lại quá trình trên cho mỗi giá trị trong mảng cần tìm. Và cuối cùng, hàm SUM tính tổng các kết quả của phép nhân. Chẳng có gì khó khăn cả, đúng không nào?

Lưu ý. Để công thức LOOKUP hoạt động chính xác thì bạn cần phải lọc cột cần tìm trong bảng cần tìm theo thứ tự tăng dần (từ A đến Z). Nếu việc lọc không được chấp nhận đối với dữ liệu của bạn, thì hãy thử qua công thức SUM/TRANSPOSE được gợi ý bởi Leo.

HÀM VLOOKUP VÀ HÀM SUMIF – TÌM KIẾM VÀ TÍNH TỔNG CÁC GIÁ TRỊ ĐÁP ỨNG CÁC TIÊU CHUẨN NHẤT ĐỊNH

Bảng chính chứa nhiều mục có cùng số chứng minh nhân dân theo thứ tự ngẫu nhiên.

Bạn không thể thêm cột “Tên người bán” vào bảng chính.

Trước khi lập công thức, hãy để tôi nhắc bạn cú pháp của hàm SUMIF:

SUMIF(range, criteria, [sum_range])

range – thông số này đã tự giải thích cho chính nó rồi, chỉ là một dải ô mà bạn muốn đánh giá thông qua các tiêu chuẩn nhất định.

criteria – điều kiện nói cho công thức biết cần tính tổng giá trị nào. Nó có thể được dùng dưới dạng số, tham chiếu ô, biểu thức, hay hàm Excel khác.

sum_range – thông số này là tùy chọn, nhưng rất quan trọng đối với chúng ta. Nó xác định dải ô nơi mà các giá trị của ô tương ứng sẽ được cộng. Nếu loại bỏ, Excel sẽ tính tổng tất cả giá trị của các ô đã được xác định ở câu lệnh thứ nhất (thông số đầu tiên).

Hãy nhớ những điều trên, giờ chúng ta hãy xác định ba thông số cho hàm SUMIF của mình. Có thể bạn vẫn còn nhớ, chúng ta muốn tính tổng tất cả doanh số của một người xác định. Tên của người đó được nhập vào ô F2 trong bảng chính (hãy xem lại hình ảnh ở trên).

Range – bởi vì chúng ta đang tìm kiếm thông qua số chứng minh nhân dân của người bán, nên thông số range cho hàm SUMIF của chúng ta chính là cột B ở bảng chính. Bây giờ, bạn có thể nhập dải ô B:B, hay nếu bạn đổi dữ liệu của mình thành bảng, bạn có thể sử dụng tên cột để thay thế: Main_table[ID]

Criteria – bởi vì chúng ta có tên người bán hàng ở bảng khác (bảng khác), nên chúng ta phải công thức VLOOKUP để tìm số chứng minh nhân dân tương ứng của người đó. Tên của người đó được nhập ở ô F2 trong bảng chính, vì thế chúng ta sử dụng công thức này để tìm kiếm nó:

VLOOKUP($F$2,Lookup_table,2,FALSE)

Tất nhiên, bạn có thể nhập tên trong tiêu chuẩn cần tìm của hàm VLOOUP, nhưng sử dụng tham chiếu ô tuyệt đối thì tốt hơn bởi vì nó tạo ra công thức chung có hiệu quả cho bất cứ tên nào được nhập vào ô xác định.

Sum range – đây là phần dễ nhất. Bởi vì các con số thể hiện doanh thu của chúng ta nằm ở cột C có tên “Doanh số”, chúng ta chỉ cần đặt Main_table[Sales].

Bây giờ, tất cả những gì bạn cần là tập hợp tất cả các phần của công thức lại và công thức SUMIF + VLOOKUP của bạn đã sẵn sàng:

=SUMIF(Main_table[ID], VLOOKUP($F$2, Lookup_table, 2, FALSE), Main_table[Sales])

Toàn bộ những kiến thức này các bạn đều có thể học được trong khóa học

Hàm If Kết Hợp Hàm Mid Trong Excel L Cách Sử Dụng Hàm Mid Kết Hợp If

Hàm IF kết hợp hàm MID trong excel 2003, 2007 và các phiên bản trở về sau gồm: Excel 2010, 2013 đều không có gì khác biệt cả. Mấu chốt ở đây là việc vận dụng hàm MID để lấy giá trị làm điều kiện cho hàm IF.

HƯỚNG DẪN CÁCH SỬ DỤNG HÀM IF KẾT HỢP HÀM MID

Ví dụ sau đây: Sẽ hướng dẫn bạn cách sử dụng khi kết hợp 2 hàm:

Bảng trên là Bảng kê / Sổ theo dõi tình hình cho thuê băng đĩa tại một cửa hàng cho thuê băng đĩa. Một ngày có thể phát sinh nhiều lần cho thuê băng đĩa với nhiều thể loại và mức giá khác nhau.

PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

Trong phần bảng kê/ sổ theo dõi có cột mã khách hàng trong gồm 3 ký tự:

– Ký tự đầu tiên: thể hiện loại đĩa theo như Bảng giá phía dưới, ví dụ: C = Cải Lương,…

– Tiếp theo ký tự thứ 2: chỉ có 2 trường hợp là B hoặc L tương ứng là phim bộ hoặc phim lẻ.

– Ký tự cuối cùng: tương ứng với băng Gốc (1) hoặc băng Sao (2)

Nguồn để lấy thông tin về giá cho thuê băng đĩa là “Bảng Giá”

Căn cứ để biết giá là “Mã” của băng đĩa khi chúng ta cho thuê

Và một trong các thành tố đó là Loại phim Lẻ hoặc Bộ.

Trong Bảng kê/ Sổ có chỉ tiêu về Loại phim, chúng ta cần phải điền vào đó mỗi lượt cho thuê: Phim Bộ hay Phim Lẻ.

Vậy làm thế nào để lấy được Loại phim ở đây, dùng hàm gì để biết được đĩa phim cho thuê là Bộ hay Lẻ.

Chúng ta chỉ có 2 loại: 01 là Phim bộ, 02 là Phim Lẻ.

Để biết được đĩa phim cho thuê là Lẻ hay Bộ ta căn cứ vào ký tự thứ 2 (ký tự ở giữa).

Chúng ta sẽ lập luận như sau (sau đó việc kết hợp hàm sẽ rất dễ dàng):

Nếu Ký tự ở giữa của “Mã” là B thì giá trị trả về là Phim Bộ nếu không phải thì giá trị trả về là Phim Lẻ

Cú pháp hàm IF : Cấu trúc hàm theo kiểu diễn giải:

= IF (Ký tự ở giữa của mã hàng = “B”, “Phim Bộ”, Phim Lẻ)

Vấn đề mấu chốt là ở đây: Làm thế nào để tách ra được ký tự giữa của “Mã”

Hàm Mid sẽ giải quyết nhiệm vụ này

= Mid (Mã , Số thứ tự của Ký tự đầu tiên cần tách, Số ký tự cần tách)

Trong ví dụ trên là tìm ra chữ B hoặc L trong Mã, thì chúng ta sẽ vận dụng hàm Mid như sau:

= Mid (Mã, 2, 1)

Mã : Đây là mã từng lần cho thuê đĩa gồm có 3 ký tự. Trong đó ký tự thứ 2 sẽ quyết định là Phim bộ hay Phim lẻ

2 : Số thứ tự của ký tự đầu tiên cần tách. Trong trường hợp này thì đó chính là số thứ tự của Chữ “B” trong phần Mã tính từ bên trái sang

1 : Số ký tự cần tách, trong ví dụ của chúng ta thì chỉ cần tách chữ “B”, khi đó số ký tự cần tách là 1

Trong đó: Mã sẽ được thay bằng địa chỉ ô của các giá trị có trong cột Mã.

Hàm If Kết Hợp Hàm Or, Cách Kết Hợp Hàm If Với Hàm Or.

1.Chức năng của hàm IF trong Excel.

Hàm IF là một trong những hàm logic giúp người dùng kiểm tra một điều kiện nhất định và trả về giá trị mà bạn chỉ định nếu điều kiện là TRUE hoặc trả về một giá trị khác nếu điều kiện là FALSE.

Hàm IF kết hợp hàm OR trong excel giúp ta tính toán, kiểm tra và đối chiếu nhiều điều kiện khác nhau trả về kết quả tương ứng.

2.Cú pháp của hàm IF trong Excel.

Trong đó:

Logical_test (bắt buộc): Là một giá trị hay biểu thức logic trả về giá trị (đúng) hoặc (sai). Bắt buộc phải có. Đối với tham số này, bạn có thể chỉ rõ đó là ký tự, ngày tháng, con số hay bất cứ biểu thức so sánh nào.

Value_if_true (không bắt buộc): Là giá trị mà hàm sẽ trả về nếu biểu thức logic cho giá trị hay nói cách khác là điều kiện thỏa mãn.

Value_if_false (không bắt buộc): Là giá trị mà hàm sẽ trả về nếu biểu thức logic cho giá trị hay nói cách khác là điều kiện không thỏa mãn.

Trong một số trường hợp bài toán chứa nhiều điều kiện bạn cần sử dụng thêm hàm AND, OR để kết hợp nhiều điều kiện.

Bài toán có nhiều điều kiện, giá trị trả về chỉ cần thỏa mãn 1 trong các điều kiện bạn sử dụng thêm hàm OR trong biểu thức điều kiện. Cú pháp hàm OR: OR(logical1, logical2,..).Trong đó logical là các biểu thức điều kiện.

3.Hướng dẫn sử dụng hàm IF nhiều điều kiện.

3.1. Sử dụng hàm IF chỉ chứa 1 điều kiện cần xét.

Ví dụ: Đưa ra kết quả thi tuyển vào lớp 10 dựa vào kết quả thi 3 môn, nếu tổng điểm lớn hơn hoặc bằng 24 thì học sinh thi đỗ, ngược lại thí sinh thi trượt.

Hình 1: Kiểm tra nhiều điều kiện trong Excel.

Vậy trong trường hợp này chúng ta sẽ sử dụng hàm IF với điều kiện cơ bản nhất là nếu không đúng thì sai. Ở đây chúng ta sẽ gán cho hàm IF điều kiện là nếu tổng điểm lớn hơn hoặc bằng 24 thì “Đỗ” còn tổng điểm nhỏ hơn 24 thì “Trượt”.

Trong đó:

“Đỗ”: Giá trị trả về của hàm IF nếu biếu thức so sánh trả về là đúng.

“Trượt”: Giá trị trả về của hàm IF nếu biểu thức so sánh trả về là sai.

Sau khi nhập công thức cho ô I4, ta kéo xuống copy công thức cho những học sinh còn lại. Hoàn tất ta sẽ được kết quả như hình sau:

Hình 2: Hàm IF kết hợp hàm OR.

3.3. Hàm IF nhiều điều kiện kết hợp hàm OR.

Cú pháp của hàm OR trong Excel: OR(logical1, logical2,…)

Trong đó logical1 và logical2 là 2 mệnh đề logic.

Kết quả trả về của hàm OR:.

TRUE: Khi có một mệnh đề logic bất kì trong hàm OR là đúng.

FALSE: Khi tất cả các mệnh đề bên trong hàm OR đều sai.

Bạn sử dụng kết hợp các hàm IF và hàm OR theo cách tương tự như với hàm AND ở trên.

Trong đó:

“Đỗ”: Giá trị trả về của hàm nếu biếu thức so sánh trả về là đúng.

“Trượt”: Giá trị trả về của hàm IF nếu biểu thức so sánh trả về là sai.

Sau khi nhập công thức cho ô E4, ta kéo xuống copy công thức cho những học sinh còn lại. Hoàn tất ta sẽ được kết quả như hình sau:

Hình 4: Hàm IF kết hợp hàm OR.

3.4. Hàm IF nhiều điều kiện kết hợp hàm AND và hàm OR.

Trong trường hợp bạn phải đánh giá dữ liệu của mình dựa trên nhiều điều kiện, chúng ta sẽ phải sử dụng cả hai hàm AND và OR cùng một lúc.

Ở những ví dụ trên chúng ta đã nắm được cách sử dụng hàm IF kết hợp với hàm AND và hàm IF kết hợp với hàm OR. Nên ở phần này chúng ta chỉ cần kết hợp 2 hàm này lại để đặt điều kiện cho biểu thức logic sao cho khoa học phù hợp với yếu cầu thực tế của bài toán.

Hình 5: Kiểm tra nhiều điều kiện trong Excel.

Với điều kiện trên, ta có thể phân tích thành 2 điều kiện nhỏ:

Điều kiện 1 và điều kiện 2 ta viết bằng hàm AND, cuối cùng sử dụng hàm OR kết hợp 2 kiều kiện trên làm điều kiện kiểm tra logic trong hàm IF và cung cấp các đối số TRUE (Đúng) và FALSE (Sai). Kết quả là bạn sẽ nhận được công thức IF sau với nhiều điều kiện AND/OR:

Trong đó:

“Đỗ”: Giá trị trả về của hàm nếu biếu thức so sánh trả về là đúng.

“Trượt”: Giá trị trả về của hàm IF nếu biểu thức so sánh trả về là sai.

Sau khi nhập công thức cho ô E4, ta kéo xuống copy công thức cho những học sinh còn lại. Hoàn tất ta sẽ được kết quả như hình sau:

Hình 6: Hàm IF kết hợp hàm OR. 4. Lưu ý khi sử dụng hàm IF nhiều điều kiện trong Excel.

Như bạn vừa thấy, dùng hàm IF nhiều điều kiện trong Excel không đòi hỏi phương pháp, công thức cao siêu. Để cải thiện công thức hàm IF lồng nhau và tránh những lỗi thông thường, hãy luôn nhớ điều cơ bản sau:

Hàm IF không phân biệt chữ hoa và chữ thường. Cũng giống như phần lớn những hàm khác, hàm IF được mặc định không phân biệt chữ hoa hay chữ thường. Điều này có nghĩa rằng các biểu thức logic có chứa ký tự không thể phân biệt được kiểu chữ hoa hay thường trong công thức hàm IF. Ví dụ khi so sánh một ô nào đó với “Hà Nội” thì hàm IF sẽ hiểu Hà Nội, hà nội, HÀ NỘI, … là như nhau.

Video hướng dẫn. Gợi ý học tập mở rộng.

Trọn bộ khoá học Excel cơ bản miễn phí: Học Excel cơ bản

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài Tập Hướng Dẫn Sử Dụng Kết Hợp Hàm If Với Một Số Hàm Trong Excel trên website Beiqthatgioi.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!