Cập nhật nội dung chi tiết về Bài Tập Thực Hành Về Kế Toán Tổng Hợp Trên Excel mới nhất trên website Beiqthatgioi.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nhằm giúp bạn nắm rõ các kiến thức đã được học, Newtrain xin gửi đến các bạn một số bài tập thực hành về kế toán tổng hợp kèm lời giải của cô Ngô Thị Hoàn.
Bài tập thực hàng kế toán tổng hợp trên web
Bài 1. Phân biệt Tài sản – Nguồn vốn
TÀI SẢN NGUỒN VỐN
Máy móc thiết bị 4.500 Nguồn vốn kinh doanh 8.895
Nguyên vật liệu 370 Lợi nhuận chưa phân phối 150
Tạm ứng cho CNV 35 Phải trả CNV 60
Công cụ, dụng cụ 120 Thuế phải nộp NS 120
Nhà cửa 1.900 Nguồn vốn đầu tư XDCB 370
Tiền mặt tại quỹ 435 Phải trả người bán 195
Tiền gửi ngân hàng 640 Phải trả khác 160
Thành phẩm 310 Các khoản đi vay 190
Phải thu khách hàng 255 Quỹ đầu tư phát triển 185
Sản phẩm dở dang 90 Quỹ khen thưởng, PL 120
Phải thu khác 140
Quyền sử dụng đất 1.650
Tổng cộng tài sản 10.445 Tổng cộng nguồn vốn 10.445
Bài 2:
TÀI SẢN NGUỒN VỐN
Máy móc thiết bị 480.000 Vay ngắn hạn 45.000
Tạm ứng 6.000 Phải trả người bán 10.000
Cầm cố, Thế chấp, Ký cược, ký quỹ 3.000 Phải trả CNV 3.000
Sản phẩm dở dang 54.000 Các khoản đi vay 196.000
Nguyên vật liệu chính 62.000 Nguồn vốn kinh doanh 1.120.000
Phải thu của khách hàng 3.000 Các khoản phải trả khác 3.000
Tiền mặt 12.000 Lãi chưa phân phối 27.000
Tiền gửi ngân hàng 40.000
Nhà kho 150.000
Vật liệu phụ 11.000
Thành phẩm X
Phương tiện vận tải 200.000
Nhà xưởng SX 300.000
Công cụ 21.000
Hàng đang đi trên đường 12.000
Tổng cộng tài sản (chưa gồm thành phẩm) 1.354.000 Tổng cộng nguồn vốn 1.404.000
Do Tổng Tài sản = Tổng nguồn vốn
X = 1.404.000 – 1.354.000 = 50.000
Bài 3:
Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 20.000.000đ
Nợ TK 111: 80.000.000
Có TK 112: 80.000.000
Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền gửi ngân hàng 30.000.000đ
Nợ TK 112: 30.000.000
Có TK 131: 30.000.000
Nhập kho nguyên vật liệu trả bằng tiền gửi ngân hàng 35.000.000đ
Nợ TK 152: 35.000.000
Có TK 112: 35.000.000
Gửi tiền mặt vào ngân hàng 40.000.000đ
Nợ TK 112: 40.000.000
Có TK 111: 40.000.000
Trả lương cho công nhân viên bằng tiền gửi ngân hàng 50.000.000đ
Nợ TK 334: 50.000.000
Có TK 112: 50.000.000
Bài 4:
Dùng tiền mặt 50.000.000đ để mở tài khoản ở ngân hàng
Nợ TK 112: 50.000.000
Có TK 111: 50.000.000
Khách hàng trả nợ bằng tiền mặt 45.000.000đ
Nợ TK 111: 45.000.000
Có TK 131: 45.000.000
Thu tạm ứng của nhân viên bằng tiền mặt 3.000.000đ
Nợ TK 111: 3.000.000
Có TK 141: 3.000.000
Chi tiền mặt trả nợ cho người bán 15.000.000đ
Nợ TK 331: 15.000.000
Có TK 111: 15.000.000
Vay ngắn hạn của ngân hàng để nhập quỹ tiền mặt 10.000.000đ
Nợ TK 111: 10.000.000
Có TK 341: 10.000.000
Chi tiền mặt trả lương cho nhân viên 40.000.000đ
Nợ TK 334: 40.000.000
Có TK 111: 40.000.000
Bài 5:
Mua hàng hóa nhập kho chưa trả tiền cho người bán 30.000.000đ
Nợ TK 156: 30.000.000
Có TK 331: 30.000.000
Vay ngân hàng trả nợ cho người bán 20.000.000đ
Nợ TK 331: 20.000.000
Có TK 341: 20.000.000
Chuyển tiền gửi ngân hàng trả nợ cho người bán 20.000.000đ
Nợ TK 331: 20.000.000
Có TK 112: 20.000.000
Mua tài sản cố định hữu hình chưa trả tiền cho người bán 50.000.000đ
Nợ TK 211: 50.000.000
Có TK 331: 50.000.000
Bài 6:
Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 80.000
Vay ngân hàng trả nợ người bán 60.000
Người mua trả nợ bằng tiền mặt 40.000
Chi tiền mặt vay trả nợ ngân hàng 15.000
Mua và nhập kho hàng hóa chưa thanh toán cho người bán 110.000, trong đó giá trị hàng hóa 100.000, thuế GTGT đầu vào được khấu trừ 10.000
Chuyển tiền gửi ngân hàng trả nợ cho người bán 50.000
Mua hàng hóa nhập kho giá mua 220.000 trong đó thuế đầu vào được khấu trừ 20.000, Số hàng hóa trên đã trả bằng tiền mặt 15.000 còn 205.000 chưa thanh toán.
Nhận vốn góp liên doanh bằng tài sản cố định hữu hình giá trị 500.000
Chi tiền mặt để trả lương cho nhân viên 50.000
Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền gửi ngân hàng 35.000
Lời giải:
Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 80.000
Nợ TK 111: 80.000.000
Có TK 112: 80.000.000
Vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ người bán 60.000
Nợ TK 331: 60.000
Có TK 341: 60.000
Người mua trả nợ bằng tiền mặt 40.000
Nợ TK 111: 40.000
Có TK 131: 40.000
Chi tiền mặt trả nợ vay ngắn hạn 15.000
Nợ TK 341: 15.000.000
Có TK 111: 15.000.000
Nhập kho hàng hóa chưa thanh toán 110.000, trong đó giá trị hàng hóa 100.000, thuế GTGT được khấu trừ 10.000
Nợ TK 156: 100.000.000
Nợ TK 1331: 10.000
Có TK 331: 110.000.000
Chuyển tiền gửi ngân hàng trả nợ cho người bán 50.000
Nợ TK 331: 50.000
Có TK 112: 50.000
Mua hàng hóa nhập kho giá 220.000 trong đó thuế đầu vào được khấu trừ 20.000, trả bằng tiền mặt 100.000 còn 120.000 chưa thanh toán.
Nợ TK 156: 200.000.000
Nợ TK 1331: 20.000
Có TK 331: 120.000.000
Có TK 111: 100.000.000
Nhận vốn góp liên doanh bằng tài sản cố định hữu hình giá trị 500.000
Nợ TK 211: 500.000
Có TK 411: 500.000
Chi tiền mặt để trả lương cho nhân viên 10.000
Nợ TK 334: 10.000
Có TK 111: 10.000
Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền gửi ngân hàng 35.000
Nợ TK 112: 35.000
Có TK 131: 35.000
File
excel bài tập
kế toán tổng hợp
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 01/2017
STT Họ Tên Lương ngày Lương tháng Ngày nghỉ Lương lãnh Lương kỳ 1 Lương kỳ 2 Ký nhận
BAN GIÁM ĐỐC
01 Trần Quang Thái 50,000
02 Trần Minh Tuấn 45,000
2
03 Trần Trường Thịnh 45,000
5
Cộng
? ? ?
PHÒNG KINH DOANH
01 Nguyễn Trung Hiếu 40,000
2
02 Hoàng Phương Thảo 40,000
03 Lê Thanh Hương 30,000
1
04 Phùng Quang Đức 30,000
2
05 Nguyễn Tuấn Phương 28,500
06 Trần Đức Tú 28,500
4
07 Nguyễn Văn Hải 28,500
08 Lương Hà Trinh 28,500
09 Phạm Thu Hà 28,500
3
10 Nguyễn Phương Trang 28,500
1
Cộng
? ? ?
PHÒNG KẾ TOÁN
01 Nguyễn Văn Hậu 40,000
02 Trần Thành Chung 38,000
2
03 Nguyễn Phan Anh 35,000
3
04 Lê Ngọc Tân 35,000
05 Nguyễn Hồng Ánh 35,000
1
Cộng
? ? ?
TỔNG CỘNG
? ? ?
YÊU CẦU:
1. Lương tháng = Lương ngày*26
2. Lương lãnh = Lương tháng – (Lương ngày * ngày nghỉ)
3. Lương kỳ 1 = 2/3 lương
4. Lương kỳ 2 = Lương lãnh – Lương kỳ 1
5. Hoàn tất các ô tổng cộng
1/5
(1 Review)
Ngô Thị Hoàn
Tốt nghiệp cử nhân khoa Kế toán – Kiểm toán Học viện Ngân hàng. Với niềm đam mê và yêu thích giảng dạy, mình thi tuyển làm giảng viên khoa Kế toán trường Kinh tế, kỹ thuật và Thủy sản và theo đuổi công việc giảng dạy gần 10 năm nay. Mình luôn trau dồi, tìm hiểu những phương pháp giảng dạy cô đọng, dễ hiểu nhất giúp học viên của mình không mất nhiều thời gian mà vẫn tích lũy được những kiến thức quan trọng.
Bài Tập Thực Hành Excel 003: Kết Hợp Hàm If Và Left, Right
Trong bài tập thực hành Excel tổng hợp số 03 này, bạn tiếp tục luyện tập các thao tác cơ bản trong Excel. Đồng thời, bạn sẽ học cách kết hợp hàm IF và hàm LEFT, RIGHT trong tính toán. Đây là sự kết hợp rất thường gặp trong thực tế. Do đó, bài tập Excel tổng hợp này sẽ giúp bạn luyện tập thành thạo sự kết hợp trên.
Và cũng như thường lệ, bạn hoàn toàn có thể download file Excel về máy để thực hành. File Excel được Đỗ Bảo Nam Blog chia sẻ cuối bài viết. Và đáp án của bài tập đã được chia sẻ sẵn trong file mà bạn download. Hoặc bạn cũng có thể xem hướng dẫn giải bài tập trực tiếp trong video bên dưới.
Nội dung bài tập thực hành Excel tổng hợp số 003
Các thao tác cơ bản trong Excel. Các thao tác này gồm nhập liệu, định dạng font chữ, cỡ chữ… Các thao tác kẻ bảng, đổ màu nền cho một ô nào đó. Thao tác xuống dòng trong một ô Excel…
Thực hành các hàm cơ bản trong Excel. Đó là các hàm như IF, LEFT, RIGHT, SUM, AND. Đồng thời, bạn còn có thể sử dụng kết hợp các hàm này trong cùng phép tính. Ví dụ hàm if kết hợp left, hàm if kết hợp right. Hoặc, if kết hợp cả hàm left, right, và hàm and.
Theo yêu cầu của bài toán, thì bạn cần phải luyện tập cả các thao tác nhập liệu, định dạng cho dữ liệu… Tuy nhiên phần này mình để bạn tự luyện tập. Và trong video, giả sử Đỗ Bảo Nam Blog đã nhập sẵn dữ liệu.
Video giải bài tập trên kênh Đỗ Bảo Nam Blog!Download bài tập Excel có lời giải về hàm IF lồng nhau
Bài tập này yêu cầu bạn phải sử dụng nhiều hàm kết hợp với nhau. Đặc biệt là yêu cầu thứ 4 của bài toán. Bạn cần phải sử dụng hàm IF lồng nhau kết hợp với nhiều hàm khác. Do vậy, đây là một trong những bài rất hay giúp bạn có thể luyện tập thành thạo về các hàm này, cũng như kết hợp các hàm trong một phép tính.
Và trong flie mà bạn download, file này đã có sẵn đáp án. Do vậy khi thực hành, bạn nên tạo ra một file Excel mới. Sau đó, bạn hãy thực hành từ những bước đầu tiên là nhập liệu. Và cuối cùng là các phép tính toán cho các cột.
Download file Excel thực hành
Tổng Hợp Hàm Excel Cho Kiểm Toán Và Kế Toán
Excel là công cụ quan trọng bậc nhất của các Kế toán viên, Kiểm toán viên. Với bảng dữ liệu hàng trăm dòng, hàm trăm cột thì biết sử dụng Excel thôi là chưa đủ. Bạn cần biết dùng đúng công cụ, đúng thời điểm để thu được hiệu quả công việc cao nhất. Vậy hàm gì là hàm excel cho kiểm toán, kế toán? Họ dùng nó trong công việc như thế nào?
1. Hàm VLOOKUP
VLOOKUP là hàm phổ biến nhất trong Kế toán, Kiểm toán. VLOOKUP chính là Vertical Lookup, tìm kiếm theo chiều dọc.
Công dụng của hàm VLOOKUP
Tìm đơn giá Xuất kho từ bên Bảng kê Nhập Xuất Tồn về Phiếu Xuất kho.
Tìm số dư của đầu tháng N căn cứ vào cột số dư của tháng N-1.
Tìm số “Khấu hao (Phân bổ) luỹ kế từ kỳ trước” của Bảng khấu hao (bảng phân phối chi phí trả trước ) căn cứ vào Giá trị khấu hao (phân bổ) luỹ kế của tháng N-1.
Tìm kiếm số dư của chi tiết từng khách hàng phải thu, phải trả cuối năm dựa trên báo cáo tuổi nợ và Sổ chi tiết công nợ theo từng đối tượng.
Câu lệnh
=Vlookup (lookup_value, table_array, col_index_num, [range_lookup])
Giải thích
lookup_value: Giá trị để tìm kiếm chỉ là một Ô và phải có Tên trong Vùng dữ liệu tìm kiếm (là Ô mã hàng hoá, Mã tài khoản, Mã tài sản, Mã Công Cụ dụng cụ….).
table_array: “Vùng dữ liệu tìm kiếm” phải chứa tên của “Giá trị để tìm kiếm” và phải chứa “Giá trị cần tìm”. Để bắt đầu của vùng được tính từ dãy số có chứa “Giá trị để tìm kiếm”. (Cụ thể: là bảng dữ liệu của tháng trước hoặc dữ liệu của Sheet khác).
col_index_num: Là số thứ tự cột, tính từ bên trái sang vủa vùng dữ liệu tìm kiếm (Bạn đếm từ bên trái của vùng sang đến cột cần lấy dữ liệu xem là cột thứ mấy).
range_lookup: thường để giá trị là 0, nghĩa là không thực hiện sắp xếp theo thứ tự nào.
2. Hàm IF
Công dụng
Hàm IF là hàm được sử dụng nhiều nhất trong Kế toán, Kiểm toán. Hầu như trong trường hợp nào bạn cũng có thể sử dụng hàm IF. Thông thường, hàm được sử dụng để: kiểm tra sự chính xác của HTK, so sánh các giá trị, tính lương,v.v
Câu lệnh
= IF(Logical_test, value_if_true, value_if_false)
Giải thích
Logical_test: Biểu thức điều kiện
Value_if_true: Giá trị trả về nếu thỏa mãn điều kiện
Value_if_false: Giá trị trả về nếu không thỏa mãn điều kiện
3. Hàm SUMIF
Công dụng
Kết chuyển các bút toán cuối kỳ.
Tổng hợp số liệu từ Bảng nhập liệu (BNL) lên Bảng cân đối phát sinh tháng/năm, lên bảng nhập xuất tồn kho, lên Bảng tổng hợp phải thu, phải trả cho khách hàng v.v
Câu lệnh
=SUMIF (range, criteria, [sum_range])
Giải thích
range: Là dãy ô chưa điều kiện cần tính. Ví dụ: Là dãy ô chứa tài khoản trong cột TK Nợ/TK Có trên BNL, hoặc dãy ô chứa mã hàng trên Phiếu nhập kho, Xuất kho…
criteria: Phải có “Tên“ trong dãy ô điều kiện. Cụ thể trong bài: Là Tài khoản cần tính trên BNL hoặc mã hàng trên kho (bảng Nhập Xuất Tồn) hoặc TK cần tổng hợp trên bảng Cân đối phát sinh…. (Điều kiện cần tính chỉ là một ô).
4. Hàm SUBTOTAL
Công dụng
SUBTOTAL là hàm tính toán cho một nhóm con trong một danh sách hoặc bảng dữ liệu tuỳ theo phép tính mà bạn chọn lựa trong đối số thứ nhất. Hàm SUBTOTAL thường dùng để: Tính tổng phát sinh trong kỳ, tính tổng tiền tồn cuối ngày, tính tổng cho từng tài khoản kế toán.
Câu lệnh
=SUBTOTAL(function_num,ref1,ref2,…)
Giải thích
Function_num là các con số từ 1 đến 11 (hay có thêm 101 đến 111 trong phiên bản Excel 2003, 2007) qui định hàm nào sẽ được dùng để tính toán trong SUBTOTAL.
Ref1, ref2 là các vùng địa chỉ tham chiếu mà bạn muốn thực hiện phép tính trên đó.
Ghi chú
Nếu có hàm subtotal khác lồng đặt tại các đối số ref1, ref2,… thì các hàm lồng này sẽ bị bỏ qua không được tính nhằm tránh trường hợp tính toán 2 lần.
Đối số function_num nếu từ 1 đến 11 thì hàm SUBTOTAL tính toán bao gồm cả các giá trị ẩn trong tập số liệu (hàng ẩn). Đối số function_num nếu từ 101 đến 111 thì hàm SUBTOTAL chỉ tính toán cho các giá trị không ẩn trong tập số liệu (bỏ qua các giá trị ẩn).
Hàm SUBTOTAL sẽ bỏ qua không tính toán tất cả các hàng bị ẩn bởi lệnh Filter (Auto Filter) không phụ thuộc vào đối số function_num được dùng.
Hàm SUBTOTAL được thiết kế để tính toán cho các cột số liệu theo chiều dọc, nó không được thiết kế để tính theo chiều ngang.
Hàm này chỉ tính toán cho dữ liệu 2-D do vậy nếu dữ liệu tham chiếu dạng 3-D (Ví dụ về tham chiếu 3-D: =SUM(Sheet2:Sheet13!B5) thì hàm SUBTOTAL báo lỗi VALUE
!.
[KHAI GIẢNG] KHÓA HỌC KIỂM TOÁN THỰC HÀNH TRÊN EXCEL
Tổng Hợp Các Hàm Excel Cho Kiểm Toán Và Kế Toán
1. Hàm VLOOKUP
VLOOKUP là hàm phổ biến nhất trong Kế toán, Kiểm toán. VLOOKUP chính là Vertical Lookup, tìm kiếm theo chiều dọc.
Công dụng của hàm VLOOKUP
Tìm đơn giá Xuất kho từ bên Bảng kê Nhập Xuất Tồn về Phiếu Xuất kho.
Tìm số dư của đầu tháng N căn cứ vào cột số dư của tháng N-1.
Tìm số “Khấu hao (Phân bổ) luỹ kế từ kỳ trước” của Bảng khấu hao (bảng phân phối chi phí trả trước ) căn cứ vào Giá trị khấu hao (phân bổ) luỹ kế của tháng N-1.
Tìm kiếm số dư của chi tiết từng khách hàng phải thu, phải trả cuối năm dựa trên báo cáo tuổi nợ và Sổ chi tiết công nợ theo từng đối tượng.
Câu lệnh
=Vlookup (lookup_value, table_array, col_index_num, [range_lookup])
Giải thích
lookup_value: Giá trị để tìm kiếm chỉ là một Ô và phải có Tên trong Vùng dữ liệu tìm kiếm (là Ô mã hàng hoá, Mã tài khoản, Mã tài sản, Mã Công Cụ dụng cụ….).
table_array: “Vùng dữ liệu tìm kiếm” phải chứa tên của “Giá trị để tìm kiếm” và phải chứa “Giá trị cần tìm”. Để bắt đầu của vùng được tính từ dãy số có chứa “Giá trị để tìm kiếm”. (Cụ thể: là bảng dữ liệu của tháng trước hoặc dữ liệu của Sheet khác).
col_index_num: Là số thứ tự cột, tính từ bên trái sang vủa vùng dữ liệu tìm kiếm (Bạn đếm từ bên trái của vùng sang đến cột cần lấy dữ liệu xem là cột thứ mấy).
range_lookup: thường để giá trị là 0, nghĩa là không thực hiện sắp xếp theo thứ tự nào.
2. Hàm IF
Công dụng
Hàm IF là hàm được sử dụng nhiều nhất trong Kế toán, Kiểm toán. Hầu như trong trường hợp nào bạn cũng có thể sử dụng hàm IF. Thông thường, hàm được sử dụng để: kiểm tra sự chính xác của HTK, so sánh các giá trị, tính lương,v.v
Câu lệnh
= IF(Logical_test, value_if_true, value_if_false)
Giải thích
Logical_test: Biểu thức điều kiện
Value_if_true: Giá trị trả về nếu thỏa mãn điều kiện
Value_if_false: Giá trị trả về nếu không thỏa mãn điều kiện
3. Hàm SUMIF
Công dụng
Kết chuyển các bút toán cuối kỳ.
Tổng hợp số liệu từ Bảng nhập liệu (BNL) lên Bảng cân đối phát sinh tháng/năm, lên bảng nhập xuất tồn kho, lên Bảng tổng hợp phải thu, phải trả cho khách hàng v.v
Câu lệnh
=SUMIF (range, criteria, [sum_range])
Giải thích
range: Là dãy ô chưa điều kiện cần tính. Ví dụ: Là dãy ô chứa tài khoản trong cột TK Nợ/TK Có trên BNL, hoặc dãy ô chứa mã hàng trên Phiếu nhập kho, Xuất kho…
criteria: Phải có “Tên” trong dãy ô điều kiện. Cụ thể trong bài: Là Tài khoản cần tính trên BNL hoặc mã hàng trên kho (bảng Nhập Xuất Tồn) hoặc TK cần tổng hợp trên bảng Cân đối phát sinh…. (Điều kiện cần tính chỉ là một ô).
4. Hàm SUBTOTAL
Công dụng
SUBTOTAL là hàm tính toán cho một nhóm con trong một danh sách hoặc bảng dữ liệu tuỳ theo phép tính mà bạn chọn lựa trong đối số thứ nhất. Hàm SUBTOTAL thường dùng để: Tính tổng phát sinh trong kỳ, tính tổng tiền tồn cuối ngày, tính tổng cho từng tài khoản kế toán.
Câu lệnh
=SUBTOTAL(function_num,ref1,ref2,…)
Giải thích
Function_num là các con số từ 1 đến 11 (hay có thêm 101 đến 111 trong phiên bản Excel 2003, 2007) qui định hàm nào sẽ được dùng để tính toán trong SUBTOTAL.
Ref1, ref2 là các vùng địa chỉ tham chiếu mà bạn muốn thực hiện phép tính trên đó.
Ghi chú
Nếu có hàm subtotal khác lồng đặt tại các đối số ref1, ref2,… thì các hàm lồng này sẽ bị bỏ qua không được tính nhằm tránh trường hợp tính toán 2 lần.
Đối số function_num nếu từ 1 đến 11 thì hàm SUBTOTAL tính toán bao gồm cả các giá trị ẩn trong tập số liệu (hàng ẩn). Đối số function_num nếu từ 101 đến 111 thì hàm SUBTOTAL chỉ tính toán cho các giá trị không ẩn trong tập số liệu (bỏ qua các giá trị ẩn).
Hàm SUBTOTAL sẽ bỏ qua không tính toán tất cả các hàng bị ẩn bởi lệnh Filter (Auto Filter) không phụ thuộc vào đối số function_num được dùng.
Hàm SUBTOTAL được thiết kế để tính toán cho các cột số liệu theo chiều dọc, nó không được thiết kế để tính theo chiều ngang.
Hàm này chỉ tính toán cho dữ liệu 2-D do vậy nếu dữ liệu tham chiếu dạng 3-D (Ví dụ về tham chiếu 3-D: =SUM(Sheet2:Sheet13!B5) thì hàm SUBTOTAL báo lỗi VALUE!.
[KHAI GIẢNG] KHÓA HỌC KIỂM TOÁN THỰC HÀNH TRÊN EXCEL
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài Tập Thực Hành Về Kế Toán Tổng Hợp Trên Excel trên website Beiqthatgioi.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!