Cập nhật nội dung chi tiết về Các Công Thức Excel Quản Lý Kho Chủ Shop Nhất Định Phải Biết mới nhất trên website Beiqthatgioi.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
>> Quản lý kho bằng excel và phần mềm bán hàng, chọn cái nào hơn? >> Ưu điểm vượt trội khi quản lý kho hàng bằng phần mềm MISA eShop
1. Ưu điểm khi sử dụng excel
Hoàn toàn miễn phí.
Linh hoạt: Bạn có thể tự thêm dòng, cột để quản lý theo nhu cầu thực tế của doanh nghiệp
Có thể lưu trữ đám mây trê OneDrive hoặc Google Drive cho phép nhiều người cùng thao tác chỉnh sửa hoặc tự động cập nhật những thay đổi.
Sử dụng tốt các công thức, hàm tính toán giúp bạn có được báo cáo tổng quan về tình hình kinh doanh.
2. Nhược điểm còn tồn tại
Không quản lý được đồng bộ nhiều kho nếu cửa hàng nhiều chi nhánh hoặc nhiều đại lý.
Khó khăn tìm kiếm nhanh sản phẩm.
Không thể quản lý với lượng dữ liệu lớn
Không cho phép phân quyền nhân viên thao tác trên file dữ liệu.
Tính bảo mật thông tin không cao.
3. Các hàm cơ bản trong excel
3.1. Hàm đếm COUNT
Thay vì đếm thủ công số lượng hàng hóa, dữ liệu thì bạn có thể dùng hàm =COUNT. Ví dụ, bạn cần đếm từ ô B1 đến B10, hãy gõ =COUNT(B10:B10).
3.2. Hàm đếm COUNTIF với điều kiện cụ thể
Để đếm các ô dựa trên một điều kiện cụ thể (ví dụ, lớn hơn 9), hãy sử dụng hàm COUNTIF sau đây.
3.3. Hàm hàm đếm COUNTIFS với nhiều điều kiện
Để đếm các ô dựa trên nhiều điều kiện (ví dụ, green và lớn hơn 9), hãy sử dụng hàm COUNTIFS sau:
3.4. Hàm tính tổng SUM
Thay vì ngồi đếm tổng thì bạn hãy dùng hàm này để tính toán, tiết kiệm khá nhiều thời gian và công sức. =SUM (number 1, number 2, …)
3.5. Hàm tính tổng SUMIFS với nhiều điều kiện
Để tính tổng các ô dựa trên nhiều điều kiện (ví dụ, blue và green), hãy sử dụng hàm SUMIFS sau (đối số đầu tiên là phạm vi bảng tính cần tính tổng).
3.6. Hàm AVERAGE: Hàm tính trung bình cộng
Giú bạn tính toán nhanh hơn nếu số lượng phần tử trong dãy lớn và dài. Sử dụng cú pháp =AVERAGE(Number1, [Number2], [Number3],…)
3.7. Hàm tính tổng giá tiền sản phẩm SUMPRODUCT
Để tính tổng tiền của các sản phẩm dựa trên số lượng và giá tương ứng của từng sản phẩm trong một hoặc nhiều dãy, bạn hãy dử dụng hàm =SUMPRODUCT
3.8. Hàm ngày tháng
a. Hàm year/mont/day
Để điền ngày vào Excel, bạn sử dụng “/” hoặc “-“. Để điền thời gian, sử dụng “:” (dấu hai chấm). Bạn cũng có thể điền ngày và thời gian trong cùng một cột.
Để lấy năm trong ngày tháng năm bạn sử dụng hàm YEAR. Tương tự để lấy tháng dùng hàm MONTH và lấy ngày dùng hàm DATE. Công thức =YEAR(cột chứa năm cần lấy).
b. Hàm DATE
Để thêm số năm, tháng và ngày vào ngày tháng nào đó, bạn sẽ phải sử dụng đến hàm DATE. Công thức =DATE(YEAR(ô chứa ngày tháng gốc)+số năm cần thêm,MONTH(ô chứa ngày tháng gốc)+số tháng cần thêm,DAY(ô chứa ngày tháng gốc)+số ngày cần thêm).
3.9. Hàm tra cứu VLOOKUP
Khác với hàm if, hàm vlookup hay còn gọi là hàm tham chiếu cột. Nó sẽ lấy thông tin từ bảng phụ với điều kiện dò tìm ở bảng chính để điền vào cột nào đó của bảng chính nếu thỏa mãn điều kiện dò tìm. Cú pháp =VLOOKUP(ô chứa giá trị tìm kiếm, vùng bảng chứa giá trị tìm kiếm và trả về,cột chứa giá trị trả về)
Ví dụ cơ bản hàm vlookup: Hãy điền tên vào cột tên hàng dựa vào ký tự của cột mã hàng lấy tham chiếu từ bảng phụ.
Các Bước Thiết Lập File Quản Lý Kho Vật Tư Bằng Excel
File quản lý kho vật tư bằng excel – Việc quản lý kho vật tư không hề đơn giản đối với các thủ kho, bởi số lượng vật tư nhiều, đôi khi rất khó kiểm soát cùng khá nhiều thông tin phức tạp đi kèm như chủng loại, kích thước… Do đó, Kế toán kho yêu cầu sự kết hợp của nhiều nghiệp vụ, từ sắp xếp vật tư, phân loại vật tư, đến kiểm soát lượng vật tự xuất nhập tồn tại kho, để đưa ra hiệu mức tồn kho hiệu quả nhất.
1. Quản lý kho vật tư bằng Excel là giải pháp tối ưu nhất
– Bạn có thể làm được rất nhiều báo cáo, chỉ tiêu phục vụ mục đích quản lý của bạn khi dùng Excel. Không giống như các phần mềm dựng sẵn, bạn bị bó buộc bởi các tính năng mà công ty phần mềm/ chuyên gia xây dựng sẵn.
– File Excel là công cụ đắc lực và đơn giản nhất, bất kỳ ai cũng dễ dàng thao tác và làm việc tại Excel.
– Bạn không phải trả bất kỳ chi phí nào khi bạn có thể tự lập được 1 file quản lý kho, bán hàng đơn giản trên excel. Bởi vì Excel là công cụ hỗ trợ hoàn toàn Free.
– Thông qua một vài công thức tính toán đơn giản trong excel để tính tổng doanh số, tổng lợi nhuận, sắp xếp hàng tồn kho dựa trên số lượng sản phẩm bán nhiều nhất.
– Bạn có thể thao tác trực tiếp trên database để sửa lại các giao dịch nhập xuất, thông tin hàng hóa, khách hàng… Hoặc có thể tạo thêm báo cáo theo nhu cầu thực tế tại từng thời điểm.
Có thể share cho nhiều người dùng.
2. Các bước thiết lập file quản lý kho vật tư bằng Excel
– Đây là nơi đầu tiên bạn cần phải làm, hay chính là database dùng để lấy dữ liệu sang các sheet nhập xuất và tổng hợp báo cáo, đảm bảo độ chính xác và nhanh chóng.
– Định dạng bảng biểu :
+ Kẻ bảng (đường kẻ) cho các bảng biểu. Phần đường kẻ bao ngoài nên là nét liền, đường kẻ giữa các dòng có thể dùng đường kẻ đứt và màu xám trông sẽ đẹp hơn.
+ Bôi đậm cho dòng tiêu đề
+ Cố định dòng tiêu đề
– Tại sheet Nhập Xuất, bạn sẽ nhập các thông tin sau: Số chứng từ, Ngày tháng, Tài khoản ( nếu có), Diễn giải, Mã vật tư, Tên vật tư, ĐVT, Số lượng bán, Đơn giá, Thành tiền như bảng sau:
– Tại đây, dựa vào phiếu xuất kho và nhập kho, bạn nhập dữ liệu liên tục vào từng cột thông tin tương ứng.
– Khi bạn nhập xuất, bạn sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian khi chỉ việc chọn/ nhập mã hàng. Các thông tin còn lại sẽ do hàm vlookup tìm kiếm tự động theo mã hàng bạn nhập.
– Có thể bạn cần kết hợp vlookup với if để thiết lập công thức tìm thông tin hàng hóa cho tất cả các dòng trống của bên nhập xuất.
– Sử dụng hàm If mục đích để file nhìn gọn gàng và sạch sẽ hơn. (không phải nhìn đâu cũng thấy lỗi #NA)
– Công thức =IF($G10=””,””,VLOOKUP($G10,’Mã vật tư’!$B:$D,2,0))
– Đây là báo cáo cho phép bạn xem được số tồn đầu, tồn cuối và lượng nhập/ xuất trong kỳ chi tiết từng mã vật tư. Bao gồm các cột : Mã vật tư, tên vật tư, đơn vị, Số Lượng Thành tiền của ( Tồn đầu, nhập trong kỳ, và tồn cuối kỳ.
– Đây là một báo cáo tự động, được lấy dữ liệu từ bảng kê nhập xuất.
– Bạn chỉ cần copy mã vật tư vào cột vật tư ( Lưu ý: Mỗi vật tư chỉ copy 1 lần , không trùng lặp )
– Tại cột số lượng , thành tiền của Nhập trong kỳ và Xuất trong kỳ bạn dùng đến hàm Sumif để lấy tổng dữ liệu từ bảng kê nhập xuất tồn.
– Hàm Sumif : là hàm quan trọng nhất trong quản lý kho vật tư bằng Excel, đó là hàm tính tổng với điều kiện. Sẽ giúp ta tính được tổng số lượng nhập/ xuất của 1 mã hàng từ danh sách rất nhiều lần nhập/ xuất khác nhau.
– Công thức: =SUMIF(‘Nhập xuất’!$G$7:$G$5003,’Nhập xuất tồn’!$A5,’Nhập xuất’!$J$7:$J$5003)
– Tại cột Tồn cuối kỳ : bạn chỉ cần nhớ công thức
Số lượng tồn = Số lượng nhập – Số lượng bán
3. Một số hạn chế khi quản lý kho vật tư bằng Excel
– Không có tính bảo mật, độ an toàn cho dữ liệu kém do đây là phần mềm offline, mọi dữ liệu đều được lưu trữ trên một máy tính. Hơn nữa, nếu trong quá trình làm việc, máy tính gặp trục trặc hoặc người dùng sơ ý thì việc mất dữ liệu hoàn toàn có thể xảy ra.
– Các hàm trong excel khá phức tạp, do vậy người dùng phải thực sự hiểu về các hàm này mới có thể sử dụng tốt. Đây là hạn chế khá lớn vì không phải doanh nghiệp nào cũng có đội ngũ nhân viên giỏi đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ.
– Khi quản lý nhập xuất hàng hóa bằng Excel, nhân viên sẽ phải nhập liệu thủ công trên file. Điều này rất dễ dẫn đến sai sót hoặc nhầm lẫn đặc biệt khi số lượng hàng hóa quá lớn.
Nếu doanh nghiệp cần một công cụ hỗ trợ linh hoạt trong thống kê xem xét dữ liệu ngay cả khi lượng hàng hóa quá lớn và đa dạng về mẫu mã thì thật tiếc, excel không làm tốt việc này.
– Cập nhật thông tin không kịp thời. Tuy file Excel quản lý kho đơn giản nhưng nó lại không hỗ trợ việc cập nhật số liệu liên tục với các bộ phận khác. Khi có sự thay đổi về hàng hóa trong kho, nhân viên kho sẽ phải kiểm kho mới có được số lượng chính xác để báo với các bộ phận khác.
– Nếu doanh nghiệp có các thiết bị ngoại vi hỗ trợ công tác quản lý kho vật tư thì excel sẽ không hỗ trợ kết nối với chúng.
Hy vọng, với bài viết này các bạn có thể tự xây dựng cho mình một file Excel trong công việc quản lý kho vật tư hiệu quả đơn giản nhất! Kế Toán Việt Hưng sẵn sàng chia sẻ mọi kiến thức đến các bạn đọc trên trang Ketoanviethung.com.vn!
Bảng Tính Excel Quản Lý Tiến Độ Công Trình Xây Dựng
Công tác quản lý tiến độ công trình xây dựng
Trong Xây dựng, Tổ chức thời gian thực chất là lập kế hoạch về thời gian, Xây dựng kế hoạch thời gian chính là “Tiến độ xây dựng”. Mục đích của việc lập kế hoạch thời gian và những kế hoạch phụ trợ là nhằm hoàn thành những mục tiêu của sản xuất xây dựng, quen gọi là tiến độ thi công.
Lập kế hoạch và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch trong xây dựng là hai việc không thể tách rời nhau. Không có kế hoạch thì không thể kiểm tra được, vì kiểm tra có nghĩa là giữ cho các hoạt động sản xuất đúng với tiến trình thời gian, bằng cách điểu chỉnh các sai lệch so với thời gian trong kế hoạch đã định. Như vậy tiến độ là cơ sở để quản lý thi công xây dựng
Quản lý việc xác định các công việc và sắp xếp trình tự thực hiện các công việc của dự án
Thông thường khi lập tiến độ thi công phải theo 10 bước:
– Bước 1: Xác định cấp độ quản lý kế hoạch tiến độ.
– Bước 2: Xác định đối tượng và phạm vi lập kế hoạch tiến độ.
– Bước 4: Xác định tài nguyên trong công việc.
– Bước 5: sắp xếp trình tự thực hiện công việc (trình tự thi công).
– Bước 6: Xác định thời gian thực hiện từng công việc.
– Bước 7: Chọn hình thức thể hiện và lập tiến độ ban đầu.
– Bước 8: Lập biểu đồ nhu cầu tài nguyên theo tiến độ.
– Bước 9: Phân tích, đánh giá tiến độ vừa lập theo mục tiêu đề ra.
– Bước 10: Điều chỉnh và đưa ra tiến độ chấp nhận được.
(Từ bước 3 – 6 là các bước chính và quan trọng để thiết lập được kế hoạch tiến độ ban đầu).
Xin cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết của mình. Hẹn gặp lại các bạn ở những bài viết tiếp theo!
Excel tính giá trị động đất theo TCXDVN 198-1997 chuẩn nhất.
Nhận dạng các loại nền đất bằng Excel đơn giản hay nhất.
Bảng tính kiểm tra kết cấu mặt đường theo 3230/QĐ-BGTVT.
Bảng tính độ võng dầm hai đầu ngàm theo TCVN đơn giản nhất.
Bảng tính Sức chịu tải của nền đất theo Terzaghi chuẩn nhất 2020.
Chủ đề được quan tâm nhiều nhất
Các Hàm Excel Thường Dùng Trong Kế Toán Kho Các Bạn Cần Biết
Việc làm Kế toán – Kiểm toán
1. Tại sao các kế toán viên cần sử dụng các hàm excel trong kế toán kho?
Khi nắm được các hàm trong excel thì các bạn có thể sử dụng cho rất nhiều tính toán khác nhau một cách vô cùng tiện lợi, nhanh chóng. Các hàm excel sẽ thay thế cho quá trình tính toán truyền thống lâu la mất rất nhiều thời gian và độ chính xác thì không được đảm bảo. Khi sử dụng hàm thì các bạn kế toán viên có thể yên tâm hơn về kết quả tính toán.
Hàm excel giúp các bạn áp dụng cho nhiều lần tính toán khác nhau. Bạn cũng sẽ dễ dàng hình dung ra được cái giải pháp cho việc tính toán các con số, các số liệu cần thống kê… Bên cạnh đó, khi có được các hàm excel thì các bạn sẽ dễ dàng lưu trữ các dữ liệu một cách tốt nhất. Hiện nay, nhiều doanh nghiệp sử dụng các hàm excel trong kế toán để quản lý thông tin, dữ liệu mà họ sử dụng như một phần mềm, công cụ đắc lực để xử lý các loại giấy tờ.
Sử dụng các hàm excel trong kế toán kho nói riêng và kế toán nói chung mang đến nhiều lợi ích thiết thực. Thông thường khi tính toán hoặc thống kê thì các bạn cần phải làm thủ công, tính toán rất mất thời gian khiến cho tiến độ công việc trở nên bị chậm đi, dẫn tới giảm hiệu suất công việc và không thể đáp ứng được hết yêu cầu công việc. Khi áp dụng các hàm trong kế toán thì vấn đề này sẽ được giải quyết nhanh gọn.
Các hàm excel được nghiên cứu và sử dụng trong kế toán đảm bảo sự chính xác, nhanh chóng, giúp đẩy nhanh quá trình làm việc cũng như hiệu quả công việc của bộ phận kế toán nói riêng và toàn doanh nghiệp nói chung.
2. Các hàm excel thường dùng trong kế toán kho
Hàm tìm kiếm là một trong những nhóm hàm phổ biến được dùng trong kế toán kho nói riêng và kế toán nói chung. Nhóm hàm tìm kiếm sẽ trả về các giá trị dò tìm theo cột từ bảng tham chiếu lên bảng cơ sở dữ liệu theo đúng với giá trị dò tìm của hàm đó. Khi X bằng 0 thì tức là kết quả dò tìm chính xác nhất (thường là kết quả được mặc định), còn khi X bằng 1 thì có nghĩa là kết quả dò tìm tương đối.
Hàm VLOOKUP: Hàm Vlookup là hàm tham chiếu, giúp chúng ta tìm kiếm theo hàng dọc/cột. Công thức của hàm Vlookup như sau: VLOOKUP(lookup_value, table_array, col_index_num,[range_lookup]).
Hàm HLOOKUP: Hàm Hlookup là hàm tham chiếu giúp chúng ta tìm kiếm các giá trị theo hàng ngang. Công thức để tính hàm Hlookup như sau: HLOOKUP(lookup_value, table_array, row_index_num,[range_lookup]).
Lưu ý: Đối với các thông số cùng tham chiếu là thông số cột và hàng đầu tiên của tham chiếu đó thì cần phải thực hiện việc bao phủ cột và hàng đó một cách vừa đủ cũng như là toàn bộ những giá trị cần được dò tìm, hàm tìm kiếm này cần luôn được để ở giá trị tuyệt đối. Các cột và hàng cần tìm kiếm xem đó là cột và hàng thứ bao nhiêu trong bảng tham chiếu đó, khi tiến hành tìm kiếm thì cần phải thực hiện đếm từ trái sang phải và đếm từ trên xuống dưới.
Người áp dụng hàm tìm kiếm cần phải thực hiện viết đúng công thức hàm thì mới có thể thực hiện việc tìm kiếm đúng và cho ra giá trị chính xác. Nếu bạn viết sai công thức thì sẽ không thể thực hiện được thao tác và không cho ra giá trị đúng với những gì mà bạn muốn.
Hàm điều kiện là hàm được sử dụng trong kế toán và hàm này được trả về giá trị số 1 nếu như điều kiện đúng và được trả về đúng với giá trị số 2 nếu như điều kiện được đưa ra sai. Hàm IF thường được sử dụng khi các kế toán viên tạo bảng lương hoặc thưởng cho nhân viên, được sử dụng khi tính thuế thu nhập cá nhân của nhân viên và được sử dụng khi lập bảng thưởng doanh số cho các nhân viên trong đội ngũ nhân viên kinh doanh của doanh nghiệp đó.
Công thức của hàm điều kiện IF như sau:
IF(logical_test,[value_if_true].[value_if_false]).
IF(điều kiện, giá trị 1, giá trị 2).
Hàm SUMIF là hàm tính tổng trong excel, được dân kế toán sử dụng nhiều nhất bởi kế toán thường xuyên làm việc với những con số là chủ yếu. Hàm SUMIF là hàm trả về giá trị tổng của các ô trong vùng cần tính tổng thỏa mãn với điều kiện được đưa ra.
Hàm SUMIF được sử dụng để tính tổng các giá trị trong phạm vi đáp ứng được các tiêu chí mà người tính đã xác định. Các giá trị này được người tính đưa ra điều kiện và quy định. Hoặc người tính cũng có thể áp dụng tiêu chí cho một phạm vi nhất định sau đó tính tổng của các giá trị tương ứng trong một phạm vi khác.
Công thức tính của hàm SUMIF:
SUMIF(range,criteria,[sum_range])
SUMIF(Vùng chứa điều kiện, Điều kiện, Vùng cần tính tổng)
– Phạm vi: Phạm vi trong công thức chính là ô mà các bạn muốn đánh giá theo tiêu chí đã đề ra, các thông số trong mỗi phạm vi này sẽ là số hoặc tên (người hoặc vật thể nào đó), các mảng chứa số. Đối với các giá trị trống và giá trị là văn bản thì sẽ bị bỏ qua không được tính toán trong công thức hàm. Phạm vi chính là thông số bắt buộc trong công thức.
– Criteria: Criteria là thông số bắt buộc trong công thức, Criteria được thể hiện dưới dạng số hoặc dưới dạng biểu thức, văn bản hoặc là các hàm xác định sẽ được cộng vào các ô. Tất cả các tiêu chí văn bản hoặc các tiêu chí biểu tượng, toán học đều cần được đặt trong dấu ngoặc kép (“”) còn đối với các tiêu chí dưới dạng số thì không cần đặt trong dấu ngoặc kép.
– Sum_range: Tiêu chí này không bắt buộc trong hàm, nếu như các kế toán viên muốn cộng các đối số thì sẽ tiến hành cộng các ô đã được xác định trong đối số range.
Các bạn có thể sử dụng các ký tự như: dấu ? hoặc dấu * để làm đối số criteria. Khi bạn muốn tìm kiếm dấu ? hoặc dấu * thì bạn hãy gõ dấu ~ trước ký tự đó.
Lưu ý: Hàm SUMIF sẽ trả kết quả sai nếu như bạn dùng hàm này để khớp với các chuỗi dài hơn 255 ký tự. Đối số sum_range không bắt buộc phải có cùng kích cỡ với đối số range.
Hàm Left: Là hàm được sử dụng trong kế toán để lấy các ký tự cần lấy trong một đoạn text được tính từ trái sang phải. Hàm left được sử dụng thông dụng và cần thiết để tính toán và tìm kiếm các ký tự trong bảng excel có nhiều thông số.
Công thức của hàm LEFT như sau: =LEFT(text,số ký tự cần lấy)
Hàm LEFT còn được sử dụng không chỉ đối với bảng tính excel.
Hàm LEN là hàm được sử dụng để tính số ký tự trong một chuỗi text. Hàm len được dùng để tính toán nhanh chóng số ký tự chính xác trong đoạn text mà bạn đang cần tính số ký tự.
Công thức của hàm LEN như sau: =LEN(“text”)
Hàm Subtotal là hàm được sử dụng để tính toàn đối với một nhóm con trong một danh sách hoặc là các bảng dữ liệu tùy vào các phép tính mà các bạn chọn trong đối số.
Công thức tính hàm Subtotal như sau: =SUBTOTAL(đối số cần tính)
Việc làm Quản lý đơn hàng
3. Những lưu ý khi sử dụng hàm trong kế toán kho
Các nhân viên kế toán kho khi làm việc và thao tác trên các file excel chắc hẳn không thể không dùng với các hàm. Công dụng và ý nghĩa của các hàm này thì chúng ta đã nắm rõ rồi, việc sử dụng đúng các hàm cho từng mục đích là cần thiết. Các bạn cần phải bám sát và đáp ứng viết đúng công thức hàm thì mới có thể trả về kết quả chính xác được. Các hàm này được sử dụng thông dụng trong tính toán và tìm kiếm, các bạn không được chủ quan và lơ là trong khâu kiểm soát công thức.
Sử dụng hàm chính là phương án tốt nhất cho các con số và thống kê đối với dân kế toán và nhiều công việc khác. Các bạn hãy sưu tập cho mình những hàm thông dụng để dễ dàng sử dụng khi cần thiết. Nếu bạn đang có nhu cầu tìm kiếm việc làm kế toán thì hãy truy cập vào website chúng tôi để tìm công việc phù hợp cho mình và áp dụng các hàm excel vào công việc.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Các Công Thức Excel Quản Lý Kho Chủ Shop Nhất Định Phải Biết trên website Beiqthatgioi.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!