Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Làm Video Bằng Powerpoint? Bí Quyết Tạo Video Bằng Powerpoint Từ A Đến Z mới nhất trên website Beiqthatgioi.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
I. Tổng quan về PowerPoint
PowerPoint là phần mềm trình chiếu do hãng Microsoft phát triển. phần mềm này được sử dụng phổ biến trên toàn thế giới bởi nằm trong bộ Microsoft Office được cài trên phần lớn các máy tính chạy hệ điều hành Windows.
Ứng dụng của PowerPoint là tạo ra bản trình chiếu (slideshow) phục vụ cho thuyết trình / giới thiệu trong học tập, công việc, bán hàng…
Vậy tính năng của PowerPoint là gì để đáp ứng được nhu cầu này?
PowerPoint cho phép người dùng:
– Nhập (import) các loại file đa dạng như: ảnh, video, audio âm thanh, …
– Chèn (insert) chữ (text), hiệu ứng (effect), chuyển cảnh (transition)…
– Tự tạo hình (shape) và điều chỉnh (custom) màu sắc, kích thước,…
– Tự tạo hiệu ứng dựa trên keyframe
Những tính năng này không phải là trùng khớp với những thứ mà một phần mềm tạo video cần có sao? Như vậy tạo video bằng PowerPoint là hoàn toàn có thể!
II. Cách tạo video bằng PowerPoint
1. Làm slide bình thường nhưng lưu dưới định dạng video
Cách làm này áp dụng khi bạn chỉ muốn tạo một video đơn giản hết mức có thể mà ngại phải tải xuống và làm quen với phần mềm chuyên về làm video.
Dễ thôi, bạn sử dụng PowerPoint và làm slide như bình thường nhưng ở bước cuối bạn tìm cách lưu file dưới định dạng video (.MP4/ .wmv).
Đối với PowerPoint 2016
Bước 3: Chọn chất lượng video để lưu. Video chất lượng càng cao thì dung lượng file càng lớn nên bạn cân nhắc theo nhu cầu video nha.
Bước 4: Trong box dưới Create Video còn cho phép người dùng tùy chọn thu âm lời thuyết trình (nếu muốn).
– Nếu không ghi âm lời thuyết trình kèm theo video, mặc định: Don’t use recorded timings and narrations.
– Thời gian mặc định ở mỗi slide là 5s. Bạn có thể chỉnh thời gian ở ô Seconds to spend on each slide.
– Nếu bạn có sử dụng ghi âm lời thuyết trình thì mặc định sẽ hiện lên Use recorded timings and narrations.
Bước 5: Trong ô File Name, đặt tên video và chọn nơi lưu video. Sau đó nhấn Save.
Bước 6: Trong ô Save as type, bạn chọn định dạng video lưu: MPEG-4 Video (đuôi .mp4) hoặc Windows Media Video (đuôi .wmv).
Như vậy là bạn đã lưu slideshow dưới định dạng video xong. Đối với những file kích thước lớn thì thời gian lưu có thể rất lâu (qua đêm) nên bạn có thể đi làm việc khác trong thời gian chờ. Để mở video thì chỉ cần đúng đến địa chỉ lưu và bật như file video bình thường thôi!
Đối với PowerPoint 2013
Tương tự với PowerPoint 2016, chỉ khác ở chất lượng video cho phép lưu lại. Cụ thể:
Đối với PowerPoint 2010
Ở phiên bản cách đây 10 năm thì chỉ có thể lưu video định dạng .mp4 và độ phân giải tối đa 1280×720 ppi.
– Nếu cần ghi âm lời thuyết trình, chọn Use Recorded Timings and Narrations.
– Nếu không cần ghi âm thuyết trình, giữ nguyên. Bạn có thể chỉnh thời gian mỗi slide tại Seconds to spend on each slide.
Bước 4. Nhấn Create. Đặt tên file và nhấn Save.
Lưu file dưới định dạng PowerPoint Show (1 lựa chọn khác nếu không muốn lưu định dạng video)
Ở định dạng này sau khi mở file đuôi .ppsx, bạn sẽ được xem video trình chiếu ngay lập tức (chế độ slide show trong PowerPoint nhưng không chỉnh sửa được).
Bước 2: Trong mục Save as type, chọn PowerPoint Show (*.ppsx).
2. Tư duy tạo video từ A đến Z bằng PowerPoint
Điểm khác biệt lớn nhất của PowerPoint so với đa số các phần mềm tạo video khác, đó là người dùng PowerPoint thực hiện điều chỉnh trong từng slide riêng còn đa số phần mềm biên tập video thực hiện edit trên timeline (dòng thời gian).
Như vậy, công việc của chúng ta là thêm các file bên ngoài (import), chèn thông tin (insert), chỉnh sửa trên từng slide.
Bước 1: Lên ý tưởng, xây dựng kịch bản, lựa chọn cách thể hiện.
– Bạn cần phải xác định video mình định làm dạng gì: motion graphics (đồ họa chuyển động, Mutex (gồm ảnh và text, Kênh 14 thường hay làm), GIF, clip,…
– Xác định xem cần bao nhiêu slide: một bài thuyết trình thì cần giới hạn số slide. Nhưng đối với 1 video thì số slide không giới hạn. Tuy nhiên bạn cần chia bố cục các phần trong video và tính xem mỗi phần mình cần thể hiện bằng mấy slide. Điều này sẽ tránh lãng phí công sức cho các bạn.
– Làm rõ trên mỗi slide mình sẽ thể hiện gì: hình ảnh/ âm thanh/ clip/ chữ. Điều này sẽ giúp bạn chuẩn bị tốt hơn trước khi bắt tay vào làm. Nếu chưa có thì tìm trên mạng tải về, nếu có sẵn thì gom vào 1 thư mục chung để dễ tìm.
– Cách dễ dàng nhất là bạn định sẵn một loại hình video, tìm mẫu và làm mô phỏng theo loại video đó!
Bước 2: Tạo Slide
Bạn có thể nhấn vào 1 slide và Enter để tạo ra 1 slide mới tinh hoặc chuột phải chọn Duplicate Layer để nhân đôi 1 slide.
Bước 3: Các thao tác để thêm phần tử vào trong slide:
Lưu ý quan trọng:
– Khi thêm hình ảnh, bạn nên chọn hình ảnh có định dạng .PNG bởi định dạng này chỉ bao gồm chủ thể mà không có phần nền thừa xung quanh nên video của bạn sẽ tự nhiên và hài hoà hơn.
Mẹo: bạn có thể search google từ khóa kèm theo “vector”, “clipart”, “png” để tìm hình ảnh định dạng .png tương ứng.– Nên sử dụng chung 1 màu nền (background) cho các slide
– Vận dụng quy tắc phối màu trên bánh xe màu để video được hài hoà, chú ý vào đúng chỗ.
– Âm thanh bạn có thể thu bằng điện thoại sau đó đưa file thu âm lên máy tính. Cuối cùng dùng chức năng insert để thêm âm thanh vào.
Bước 4: Thêm text
– Nên sử dụng những font sans serif dễ đọc như: Helvetica, Tahoma, Gilroy, Roboto,..
– Không nên sử dụng tất cả các chữ là chữ in hoa
– Không nên kết hợp vừa Bold vừa Italic
– Đừng viết tất cả, chỉ viết những ý chính bởi video rất ngắn nên người xem chỉ lướt qua mỗi slide được thôi.
– Màu sắc: tránh chữ màu sáng trên nền trắng; tránh dùng màu đỏ, vàng trên nền màu xanh.
Bước 5: Thêm hiệu ứng
– Thêm chuyển cảnh: Transitions
Một slide có thể có rất nhiều hiệu ứng từ hiệu ứng xuất hiện (entrance), nhấn mạnh (emphasis), kết thúc (exit) cho đến chuyển động (motion paths). Nên sử dụng đa dạng các hiệu ứng, sử dụng nhiều hiệu ứng cho 1 hình vẽ và thể hiện theo hướng dẫn phía dưới và theo mạch hình dung như trong 1 thước phim.
Bạn có thể điều chỉnh thứ tự xuất hiện của hiệu ứng ở Animation Pane. Để chỉnh thời gian hiệu ứng xuất hiện thì chỉnh ở phần Timing.
(Source: Bigstarmedia)
Sau khi hoàn thành bạn nên xem lại bằng chức năng slideshow (F5) của phần mềm trước khi xuất ra thành video nha!
TẠM KẾT
Cách Trình Chiếu Slide Powerpoint Chuyên Nghiệp Từ A Đến Z
data-full-width-responsive=”true”
Khi chúng ta đã thiết kế xong nội dung cho bài thuyết trình của mình, thì bước tiếp theo mà bạn cần làm đó là thực hiện trình chiếu nội dung cho người khác xem.
Vâng, có lẽ bạn đã quá quen với việc sau khi thiết kế Slide xong thì chỉ việc nhấn phím F5 và bắt đầu chạy phải không nào 😀
Tuy nhiên, trên Powerpoint bạn có thể làm được nhiều điều hơn thế, chính vì thế trong bài viết này mình sẽ hướng dẫn với các bạn cách trình chiếu trên PowerPoint chuyên nghiệp hơn, chứ không đơn thuần là bấm F5 để chạy từ đầu đến cuối.
I. Cách trình chiếu PowerPoint
#1. Dùng phím tắt để trình chiếu Slide (thường dùng)
#2. Dùng chuột để điều khiển
data-full-width-responsive=”true”
II. Các tùy chọn khi trình chiếu slide PowerPoint
Khi các bạn đã vào bài thuyết trình thì sẽ có các tùy chọn sau đây. Đây là các tùy chọn nâng cao mà mình thấy ít bạn dùng trong quá khi thuyết trình.
Nếu dùng phím thì có thể bấm: Enter, dấu cách, phím mũi tên sang phải (→), hoặc mũi tên đi lên (↑) để Next trang.
Ngoặc lại: Để quay lại trang slide sau nó thì bạn hãy sử dụng phím mũi tên sang trái (←), hoặc mũi tên xuống dưới (↓) trên bàn phím.
Ngoài ra, bạn cũng có thể nhấn phải chuột chọn Next để di chuyển đến Slide kế tiếp, còn Previous sẽ lùi lại Slide phía sau.
#2. Di chuyển đến 1 slide bất kỳ trong bài thuyết trình
Trong khi đang trình chiếu, để minh họa cho người khác xem hoặc là bạn muốn di chuyển tới một Slide bất kỳ trong bài thuyết trình thì các bạn làm như sau:
+ Bước 2: Lúc này toàn bộ các trang Slide trong bài thuyết trình sẽ hiển thị như hình bên dưới, bây giờ bạn chỉ việc chọn vào 1 Slide mà bạn muốn hiển thị thì ngay lập tức Slide đó sẽ hiển thị lên.
#3. Phóng to một vùng nào đó trong bài thuyết trình
Sau đó bạn hãy rê chuột vào vùng bạn muốn phóng to, nhấn chuột trái thì vùng đó sẽ được phóng to ra.
#4. Chuyển màu cho màn hình
Khi đang trình chiếu gặp sự cố, để cho chuyên nghiệp hơn thì các bạn nên chuyển màu cho màn hình sang đen, trắng
Nếu bạn chọn vào Show Taskbar thì nó sẽ hiển thị thanh Taskbar để bạn chọn chương trình khác.
#5. Thay đổi con trỏ chuột khi trình chiếu
Khi trình chiếu, bạn muốn nhấn mạnh hoặc làm nổi bật một đoạn nội dung nào đó, thì bạn có thể chuyển con trỏ chuột qua dùng bút để khoanh, hoặc đổi con trỏ thành Laser..
Laser Pointer: Chuyển con trỏ chuột sang icon kiểu Laser.
Pen: Chuyển icon con trỏ chuột sang kiểu cây bút, có thể vẽ hoặc khoanh vùng nội dung để làm nổi bật ý chính.
Hightlighter: Cũng dùng để nhấn mạnh vào một đối tượng, nội dung nào đó trong bài thuyết trình.
Ink Color: Thay đổi màu sắc.
Mục đích chính của việc trình chiếu 2 màn hình là để cho người thuyết trình biết trước nội dung của Slide tiếp theo.
Sau khi chọn thì màn hình trình chiếu sẽ xuất hiện 2 màn hình, màn hình thứ nhất có kích thước lớn hiển thị nội dung của Slide hiện tại, còn màn hình thứ 2 (bên phải) sẽ hiển thị nội dung của Slide kế tiếp.
Tính năng này rất hữu ích để giúp bạn có thể nắm bắt được nội dung và gợi nhớ tốt hơn.
#6. Thoát khỏi Slide đang trình chiếu
#7. Thay đổi kích thước Slide PowerPoint
Lưu ý: Nhưng trước tiên, bạn hãy copy file Slide PowerPoint ra một bản dự phòng trước, để tránh trường hợp bị lệch hình sau khi thay đổi khung hình còn có file gốc 😀
Trong trường hợp Power mà không mở rộng được hết nội dung của Slide thì nó sẽ cung cấp cho bạn 2 lựa chọn đó là:
Maximize: Nếu bạn sử dụng tùy chọn này, thì kích thước slide sẽ tăng. Tuy nhiên, nó có thể dẫn đến việc bị mất ảnh, hoặc hiển thị thiếu nội dung của hình ảnh khi kích thước của Slide tăng lên.
Ensure Fit: Tùy chọn này sẽ co kích thước nội dung của bạn lại và đảm bảo là không bị mất gì cả.
Sẽ có các lựa chọn như sau, bạn có thể thiết lập cho phù hợp với nhu cầu của bạn.
CTV: Ngọc Cường – Blogchiasekienthuc.com
Powerpoint Không Thể Chèn Video Từ Tệp Đã Chọn
Đề xuất
Video: Chúng tôi khuyên bạn nên sử dụng tệp .mp4 được mã hóa theo chuẩn video H.264 (còn gọi là MPEG-4 AVC) và âm thanh AAC. Đây là lựa chọn tốt nhất của bạn để tương thích trên cả phiên bản dành cho Windows và phiên bản dành cho máy Mac của PowerPoint.
Âm thanh: Chúng tôi đề xuất bạn dùng tệp .use .m4a được mã hóa theo chuẩn âm thanh AAC.
Những tên gọi và định dạng này nghe khá phức tạp nhưng bạn có thể dễ dàng chuyển đổi sang và sử dụng các định dạng này mà không cần biết thêm gì ngoài các tên gọi đó.
Nếu PowerPoint không cho phép bạn chèn tệp video hoặc âm thanh, hãy chuyển đổi nó thành định dạng được đề xuất.
Thiếu bộ số hóa?
Nếu tệp phương tiện của bạn nằm trong một định dạng được hỗ trợ, nhưng sẽ không phát trong PowerPoint, sau đó bạn có thể thêm một codec bị thiếu vào PC của mình (được mô tả trong quy trình bên dưới) hoặc chuyển đổi tệp phương tiện sang định dạng được đề xuất. Việc chuyển đổi tệp phương tiện sẽ dễ hơn xử lý vấn đề ẩn bộ số hóa riêng lẻ.
Bộ số hóa là một đoạn phần mềm nhỏ giải mã tệp phương tiện kỹ thuật số để tệp đó có thể phát được dưới dạng âm thanh hoặc video.
Cài đặt Gói K Lite Codec trên máy tính của bạn:
Truy nhập trực tuyến vào trang Gói K Lite Codec tại địa chỉ www.free-codecs.com.
Bốn biến thể của gói đều được cung cấp. Chúng tôi khuyên bạn nên dùng gói Tiêu chuẩn.
Bấm vào Tải xuống cho gói thứ hai trong danh sách, là gói Tiêu chuẩn.
Nếu trình duyệt nhắc bạn, hãy chọn Lưu.
Quá trình tải xuống gói sẽ bắt đầu. Tệp được sao chép từ từ vào PC của bạn. Có thể sẽ mất vài phút, tùy thuộc vào kết nối internet của bạn. Theo mặc định, tệp sẽ được sao chép vào thư mục “Tải xuống” trên máy tính của bạn. Tên của tệp đã tải xuống là K-Lite_Codec_Pack_1365_Standard.exe hoặc một tên nào đó tương tự.
Bấm đúp vào tệp đã tải xuống để bắt đầu quy trình cài đặt tệp trên PC của bạn.
Gói chương trình sẽ cung cấp cho bạn cơ hội chọn tùy chọn cài đặt trong giây lát.
Có một vài tập hợp tùy chọn để chọn trong quy trình thiết lập. Nếu bạn nhận thấy dễ bị nhầm lẫn thì việc chấp nhận các cài đặt mặc định được cung cấp cho bạn là hoàn toàn hợp lý.
Chấp nhận chế độ cài đặt Bình thường trừ khi bạn đã có kinh nghiệm với các tệp phương tiện và muốn tùy chỉnh quá trình cài đặt.
Bấm vào Tiếp theo trong hộp thoại.
Chấp nhận hoặc điều chỉnh Tùy chọn cài đặt khi bạn thấy phù hợp. Sau đó, bấm vào Tiếp theo.
Chấp nhận Phương pháp giải mã bên dưới Tăng tốc phần cứng.
Bên dưới Ngôn ngữ ưu tiên, chấp nhận mặc định hoặc thực hiện thay đổi khi bạn thấy phù hợp.
Cuối cùng, bên dưới Sẵn sàng cài đặt, bấm vào nút Cài đặt.
Gói K Lite Codec lúc này sẽ được cài đặt trên PC của bạn. Bạn có thể thấy gói này trên menu Windows Bắt đầu. Nhưng quan trọng hơn là trạng thái hiện diện của gói trên PC của bạn sẽ giúp tăng khả năng phát thành công tệp phương tiện trong bản trình bày PowerPoint.
Nâng cấp lên Microsoft 365 để làm việc từ bất kỳ thiết bị nào và tiếp tục nhận được hỗ trợ.
Đề xuất
Video Chúng tôi khuyên bạn nên sử dụng tệp .wmv.
Âm thanh: Chúng tôi khuyên bạn nên sử dụng tệp .wav hoặc .wma.
Thông báo lỗi QuickTime
Phiên bản 32 bit của PowerPoint 2010 chỉ có thể phát tệp .mp4 hoặc .mov nếu máy tính có cài đặt QuickTime Player. Trong trường hợp này, bạn có hai lựa chọn:
Chuyển đổi tệp .mp4 hoặc .mov của bạn thành định dạng .wmv được đề xuất. Mục tiếp theo, Định dạng không đúng? Chuyển đổi và chèn lại các tệp của bạn, sẽ hướng dẫn bạn toàn bộ quy trình chuyển đổi.
Giữ tệp. MP4 hoặc. mov của bạn dưới dạngvà nhận được QuickTime cho Windows trên PC của bạn. (Bấm vào nút tải xuống gần phía trên cùng của trang để bắt đầu quá trình cài đặt nó.) . Có nó trên PC của bạn sẽ cho phép bạn phát tệp. MP4 hoặc. mov trong PowerPoint 2010.
Nếu PowerPoint không cho phép bạn chèn tệp video hoặc âm thanh, hãy chuyển đổi nó thành định dạng được đề xuất.
Bộ số hóa là một đoạn phần mềm nhỏ giải mã tệp phương tiện kỹ thuật số để tệp đó có thể phát được dưới dạng âm thanh hoặc video.
Cài đặt Gói K Lite Codec trên máy tính của bạn:
Truy nhập trực tuyến vào trang Gói K Lite Codec tại địa chỉ www.free-codecs.com.
Bốn biến thể của gói đều được cung cấp. Chúng tôi khuyên bạn nên dùng gói Tiêu chuẩn.
Bấm vào Tải xuống cho gói thứ hai trong danh sách, là gói Tiêu chuẩn.
Nếu trình duyệt nhắc bạn, hãy chọn Lưu.
Quá trình tải xuống gói sẽ bắt đầu. Tệp được sao chép từ từ vào PC của bạn. Có thể sẽ mất vài phút, tùy thuộc vào kết nối internet của bạn. Theo mặc định, tệp sẽ được sao chép vào thư mục “Tải xuống” trên máy tính của bạn. Tên của tệp đã tải xuống là K-Lite_Codec_Pack_1365_Standard.exe hoặc một tên nào đó tương tự.
Bấm đúp vào tệp đã tải xuống để bắt đầu quy trình cài đặt tệp trên PC của bạn.
Gói chương trình sẽ cung cấp cho bạn cơ hội chọn tùy chọn cài đặt trong giây lát.
Có một vài tập hợp tùy chọn để chọn trong quy trình thiết lập. Nếu bạn nhận thấy dễ bị nhầm lẫn thì việc chấp nhận các cài đặt mặc định được cung cấp cho bạn là hoàn toàn hợp lý.
Chấp nhận chế độ cài đặt Bình thường trừ khi bạn đã có kinh nghiệm với các tệp phương tiện và muốn tùy chỉnh quá trình cài đặt.
Bấm vào Tiếp theo trong hộp thoại.
Chấp nhận hoặc điều chỉnh Tùy chọn cài đặt khi bạn thấy phù hợp. Sau đó, bấm vào Tiếp theo.
Chấp nhận Phương pháp giải mã bên dưới Tăng tốc phần cứng.
Bên dưới Ngôn ngữ ưu tiên, chấp nhận mặc định hoặc thực hiện thay đổi khi bạn thấy phù hợp.
Cuối cùng, bên dưới Sẵn sàng cài đặt, bấm vào nút Cài đặt.
Gói K Lite Codec lúc này sẽ được cài đặt trên PC của bạn. Bạn có thể thấy gói này trên menu Windows Bắt đầu. Nhưng quan trọng hơn là trạng thái hiện diện của gói trên PC của bạn sẽ giúp tăng khả năng phát thành công tệp phương tiện trong bản trình bày PowerPoint.
Các Công Cụ Video Mới Dùng Cho Powerpoint
Dù công việc thuộc loại nhàm chán, nhưng các tài liệu của bạn có thể sẽ rất quyến rũ. Phiên bản mới nhất của Microsoft Office giúp việc tạo các tài liệu hấp dẫn trở nên dễ dàng hơn, nhờ một số công cụ “đánh bóng” văn bản, hiển thị hình ảnh và nhúng video mới.
Bạn không cần phải chuyên nghiệp về đồ họa để khai thác các ưu điểm của những tính năng này, và các lệnh Undo, Live Preview của Office 2010 cho phép bạn xem, hủy bỏ dễ dàng các thao tác, mẫu thiết kế mà bạn không thích. Hãy thử 9 tính năng dễ dùng này để bổ sung thêm sự hấp dẫn cho mọi tài liệu của mình. Lưu ý, bạn phải lưu các tập tin theo định dạng của Office XML như .docx hoặc .xlsx, thì các tính năng này mới có thể hoạt động.
Áp dụng Text Effects vào tài liệu (Word, PowerPoint, Excel): Trong Office 2007, Microsoft đã giới thiệu WordArt, một công cụ cho phép người dùng tạo chữ có các font được trang trí bằng những hiệu ứng như phản xạ sáng, màu sắc rực rỡ và các loại đường viền. Tuy nhiên, chữ WordArt thực chất là một loại hình ảnh, không phải là kiểu chữ thông thường mà ta soạn thảo. Font group của Office 2010 (họ hàng với Hometab) có thêm một nút Text Effects cho phép bạn áp dụng các hiệu ứng WordArt vào văn bản mà không chuyển đổi thành dạng đồ họa. Bạn còn có thể biên tập chữ WordArt này, thực hiện kiểm tra chính tả, thay đổi font chữ dạng gạch dưới, và thực hiện mọi việc khác mà bạn có thể làm đối với kiểu chữ thông thường.
Hình 3: Nút Text Effects cho phép áp dụng các hiệu ứng WordArt vào chữ mà không cần chuyển thành dạng đồ họa
Nếu các hiệu ứng không xuất hiện đầy dủ trong thư viện Text Effects, nhấn chuột lên góc dưới cùng bên phải của nhóm Font để làm xuất hiện hộp thoại Font, và sau đó nhấn chuột nút Text Effects ở dưới cùng.
Tính năng WordArt trong Word và các ứng dụng Office khác vẫn xuất hiện trong thẻ Insert. Khi nhấn nút WordArt, xuất hiện một hộp văn bản mà mọi thứ bạn gõ trong đó sẽ hỗ trợ Text Effects. Các hiệu ứng WordArt đều giống nhau trên cả PowerPoint 2010 lẫn trong Excel 2010.
Tạo chữ nghệ thuật theo cách riêng (Word, Publisher): Bạn có muốn tạo chữ có kiểu dáng giống chữ viết tay? Hãy nhấn chuột lên góc dưới cùng bên phải của nhóm Font; trong hộp thoại Font, chọn thẻ Advanced để truy cập các thiết lập khoảng trống giữa các ký tự, các dấu nối, và các nhóm kiểu dáng,… nhằm tạo font nghệ thuật.
Theo mặc định, có sẵn 20 bộ font nghệ thuật, nhưng không phải tất cả các font Open Type đều có kiểu khác nhau, và một số font thay đổi rất ít khi bạn chọn dùng. Dựa vào kinh nghiệm để tìm ra kiểu font nào tốt nhất. Microsoft khuyên thử dùng các font nghệ thuật mới như Gabriola hay Calibri, Cambria, Constantia hay Corbel – bốn font này đã có trong các phiên bản Word cũ. Một số tính năng OpenType trong Word 2010 cũng có trong Publisher 2010.
Cắt và chỉnh ảnh nhanh (Word, Excel, Powerpoint, Outlook): Với các công cụ biên tập hình ảnh cực mạnh của Office 2010, có thể bạn không cần phải xử lý hình ảnh trên ứng dụng của hãng thứ ba trước khi đưa chúng vào tài liệu. Đặt con trỏ vào nơi mà hình sẽ di chuyển đến, rồi nhấn chuột lên thẻ Insert và nút Picture trong nhóm các Illustrations. Bây giờ hãy duyệt đến hình ảnh mà bạn muốn dùng, nhấn chuột lên nó, rồi nhấn Insert. Thủ tục này sẽ đặt hình ảnh vào trong tài liệu và kích hoạt dải băng (ribbon) Picture Tool, để cho phép bạn dùng thử các hiệu ứng thông qua Live Preview (rê chuột trên hiệu ứng để biết nó trông như thế nào).
Hình 4: Các công cụ biên tập hình trong Office 2010 cho phép thực hiện các xử lý thông thường như chỉnh độ tương phản, độ sắc nét
Thử dùng hiệu ứng nghệ thuật (Word, Excel, PowerPoint, Outlook): Bạn quá mệt mỏi với các bức hình kiểu mảnh vườn có kích thước thay đổi? Để thử trải nghiệm với các hiệu ứng làm cho chúng có vẻ như tô vẽ, nhấn nút Artistic Effects trong dải băng Picture Tools và dừng lại trên bất kỳ hiệu ứng nào (chuẩn bị chờ vài giây để duyệt qua một số hiệu ứng). Để thử mức độ sâu và trong suốt, bạn chọn một hiệu ứng và nhấn chuột Artistic Effects Options ở dưới cùng của thư viện xem trước.
Chèn ảnh chụp màn hình (Word, Excel, PowerPoint, Outlook, Publisher, OneNote): Trong Office 2010 bạn có thể chèn một ảnh chụp màn hình của bất kỳ cửa sổ đang mở mà không cần thu nhỏ nào trên máy desktop của mình chỉ bằng hai động tác nhấn chuột. Trong thẻ Insert, bạn nhấn chuột nút Screenshot trong nhóm Illustrations để mở một cửa sổ pop-up hiển thị tất cả các cửa sổ đang mở. Chỉ cần nhấn chuột lên cửa sổ bạn muốn, và ảnh chụp màn hình đó sẽ xuất hiện trong tài liệu của bạn, sẵn sàng cho việc biên tập bằng Picture Tools.
Bạn có thể chèn vào ngay cả một phần của màn hình. Thu nhỏ ứng dụng Office và phóng to màn hình mà bạn muốn dùng. Sau đó phóng to ứng dụng Office rồi nhấn Screenshot trong nhóm Illustrations trong thẻ Insert – nhưng lần này nhấn Screen Clipping ở phía dưới cửa sổ pop-up. Bạn sẽ nhìn thấy màn hình desktop, trừ phi nó bị làm mờ; dùng con trỏ để chọn khu vực cần chụp, và màn hình desktop sẽ xuất hiện trong tài liệu.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Làm Video Bằng Powerpoint? Bí Quyết Tạo Video Bằng Powerpoint Từ A Đến Z trên website Beiqthatgioi.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!