Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Link Dữ Liệu Từ File Excel Này Sang File Excel Khác mới nhất trên website Beiqthatgioi.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Chắc hẳn bạn đều biết Microsoft Excel là ứng dụng xử lý bảng tính nằm trong bộ MS Office của Microsoft, giúp người dùng trình bày các thông tin xử lý dưới dạng bảng dữ liệu, thực hiện việc tính toán, xây dựng các số liệu thống kê trực quan, hiệu quả. Ngoài những tính năng chính hay dùng thì việc sao chép, copy dữ liệu từ file Excel này sang file Excel khác cũng được thực hiện khá dễ dàng, qua đó giúp người dùng tìm kiếm, sắp xếp dữ liệu nhanh chóng, thuận tiện nhất.
Là một nhân viên bán hàng hay một quản lý, bạn chắc hẳn không xa lạ gì với Excel. Nó được coi là một trong những công cụ quản lý bán hàng, quản lý công nhân viên,…. vô cùng phổ biến.
Trong bài viết này, sẽ giới thiệu đến bạn cách di chuyển, copy sheet, link từ file Excel này sang file Excel khác sử dụng Excel 2016. Các phiên bản Excel khác như Excel 2013, 2010 các bạn thực hiện tương tự.
Để lấy dữ liệu từ file excel này sang file excel khác chúng ta cần thực hiện qua 7 bước sau đây:
Bước 1: Đầu tiên, bạn mở cả hai file Excel mà bạn cần xử lý lên. Ví dụ ở đây là File Excel 1 và File Excel 2
Bước 2: Mở nơi lưu file excel cần lấy dữ liệu ( ví dụ ở đây là file excel 1). Nhấp phải chuột vào file đó chọn properties.
Bước 3: Copy đường dẫn Location chọn OK
Bước 4: Dán đường dẫn vào file excel cần lấy dữ liệu
Bước 5: Thêm file excel chứa dữ liệu như bên dưới hình
Bước 6: Copy đường dẫn =’C:UsersAdminDesktop[thang3.xslx]Sheet1′!. Sau đó vào file excel chứa dữ liệu (cụ thể là file excel 2). Nhấp vào ô dữ liệu như bên dưới hình
Bước 7: Vào file excel cần lấy dữ liệu (file excel 1) và dán lại đường dẫn =’C:UsersAdminDesktop[thang3.xslx]Sheet1′! như bên dưới hình
Nhấn Enter để xem kết quả.
Tương tự, nếu bạn có những sheet khác mà cần chuyển sang file Excel khác thì bạn thực hiện tương tự như thao tác hướng dẫn trên. Nếu 2 sheet cùng tên (ví dụ sheet copy là sheet 1 và trong file Excel kia cũng có 1 sheet hiện hành là sheet 1) khi được copy sang thì nó sẽ hiển thị là Sheet1 (2).
Việc sao chép, chuyển sheet trong Excel ở trên, về cơ bản các thao tác để người dùng thực hiện khá đơn giản. Người dùng có thể di chuyển dữ liệu trong cùng một sheet hoặc có thể di chuyển hẳn sheet đó sang một file mới.
Theo Nhanh.vn
Cách Lấy Dữ Liệu Từ Bảng Này Sang Bảng Khác Trong Excel
Trong quá trình làm việc, bạn sẽ cần phải lấy dữ liệu từ sheet này sang sheet khác theo điều kiện thì bạn có thể dùng hàm Vlookup để tham chiếu và lấy dữ liệu cần thiết theo điều kiện của công việc. Tuy nhiên để lấy dữ liệu từ bảng này sang bảng khác trong Excel thì ngoài hàm Vlookup thì bài viết này sẽ chia sẻ cho các bạn cách lấy dữ liệu này bằng cách thiết lập các thao tác 1 lần duy nhất bằng áp dụng Power Query trong Excel. Lần sau các bạn chỉ cần ấn Refresh dữ liệu sẽ được cập nhập mà không phải viết hàm Vlookup quá nhiều lần.
Lấy dữ liệu từ bảng này sang bảng khác trong Excel
Cách dùng hàm Vlookup trong Excel
Để tham chiếu dữ liệu giữa 2 bảng khác nhau thuộc 2 sheet hoặc 2 file khác nhau, bạn vẫn có thể dùng hàm Vlookup. Theo Microsoft thì hàm Vlookup có cấu trúc như sau:
= VLOOKUP(Lookup_value, Table_array, Col_index_num, [Range_lookup])
Diễn giải các thành phần trên:
Lookup_value: giá trị cần dò tìm
Table_array: Bảng giới hạn để dò tim, dùng phím F4 để cố định bảng dò tìm cho mục đích copy công thức.
Col_index_num: Số thứ tự của cột dữ liệu trong bảng cần dò tìm
Range_lookup: Là giá trị logic (True=1, False=0)
+ Nếu Range_lookup = 1 (True): So sánh tương đối
+ Nếu Range_lookup = 0 (False): So sánh chính xác
+ Nếu bỏ qua thành phần này khi viết công thức, thì Excel tự động hiểu là Range_lookup = 1
Trong ví dụ trên, tại ô C20 ta viết công thức: =VLOOKUP(B20,$B$2:$I$15,8,0)
Trong đó:
Vlookup: là hàm dùng để tìm kiếm, lấy dữ liệu từ bảng 1 sang bảng 2 theo điều kiện
B20: Giá trị là Mã nhân viên cần tìm ở đây là 988, 766, 395, 410…
$B$2:$I$15: Bảng giới hạn dò tìm, chính là B2:I15 nhưng được F4 để cố định bảng dò tìm và cố định copy công thức xuống các dòng phía dưới B21, B22,…
8: thứ tự cột cần lấy trong bảng 1, trong trường hợp này chính là cột Nhóm nhân viên trong bảng 1.
0: trả về giá trị chính xác của Nhóm nhân viên theo Mã nhân viên. Nếu chọn 1 thì cột sẽ trả về giá trị tương đối
Do vậy, bạn có thể dùng hàm Vlookup này để tìm kiếm, tham chiếu giá trị hay lấy dữ liệu từ bảng này sang bảng khác, từ sheet này sang sheet khác theo nhu cầu bằng cách tương tự như trên.
Xử lý dữ liệu bằng Power Query
Việc dùng Vlookup như trên dường như khá thuận tiện cho các bạn khi làm việc. Tuy nhiên nếu dữ liệu của bạn có quá nhiều cột hoặc nhiều dòng thì việc dùng hàm Vlookup sẽ làm nặng file mà bạn đang xử lý. Dẫn đến việc phải đợi rất lâu để xử lý hàm này. Thêm nữa, việc dùng Vlookup chỉ nên áp dụng khi công việc bạn đang làm chỉ dùng 1 lần. Còn nếu công việc bạn lặp đi lặp lại như trên, các bạn nên áp dụng tính năng của Power Query trong Excel để tự động hóa công việc trong các lần sau.
Trong Power Query, tính năng vlookup tương đương việc dùng Merge. Mình sẽ đưa ví dụ phía dưới như sau:
Bước 2: Excel sẽ tự động mở cửa sổ tính năng Power Query, sau đó bạn chỉ cần Close& Load như hình dưới, sau đó chọn Only Create Connection, và ấn OK
Sau khi tạo connection trong Power Query. Bạn tiếp tục làm thao tác như phía dưới để thiết lập tính năng tự động cho file Excel của bạn
Bước 2: Chọn bảng 2, dùng tính năng Merge Queries, Merge Queries. Đây có thể coi như là hàm Vlookup trong excel thông thường. Nhưng ưu việt và vượt trội hơn hẳn.
Bước 4: Sau khi merge queries như trên thì bạn chỉ cần thao tác lựa chọn tên cột dữ liệu cần tìm kiếm và ấn OK.
Bước 5: Hoàn tất thao tác. Bằng cách ấn load bảng dữ liệu ra bên ngoài. Vậy là bạn đã thiết lập xong các thao tác tự động hóa trên file Excel của chính bạn. Lần tới bạn chỉ cần copy dữ liệu bỏ vào bảng 1, sau đó ấn Refresh dữ liệu sẽ tự động cập nhập vào bảng thứ 2 của bạn.
Học Power Query ở đâu?
Uniace chúng tôi tự hào là đơn vị tiên phong trong việc đào tạo Power Query, Power Pivot và Power BI tại Việt Nam. Khóa học của chúng tôi bao gồm lý thuyết và bài tập thực hành, giúp cho người học có thể ứng dụng ngay vào công việc hiện tại. Với cam kết chất lượng là trên hết, ngoài việc cung cấp các kiến thức cho học viên. Người học còn được tham gia vào cộng đồng phân tích, và được chúng tôi hỗ trợ 24/7, trả lời mọi thắc mắc trong quá trình học. Bên cạnh đó, còn hỗ trợ các bạn hướng xử lý trong công việc hiện tại.
Các bạn có thể tham khảo khóa học nền tảng của chúng tôi và những quyền lợi khi tham gia khóa học tại đây. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào các bạn có thể chat với chúng tôi để được giải đáp.
Java: Cách Tạo Và Chèn Dữ Liệu Vào File Excel
Trong Java, việc đọc tệp excel và ghi tệp excel có một chút khó khăn vì trang tính Excel có các ô để lưu trữ dữ liệu. Java không cung cấp API trực tiếp để đọc hoặc viết các tài liệu Microsoft Excel hoặc Word. Ta sẽ phải dựa vào thư viện của bên thứ ba là Apache POI. Trong phần này, chúng ta sẽ học cách tạo một tệp excel bằng Java và cách ghi hoặc chèn dữ liệu vào tệp excel bằng thư viện Apache POI Java.
1. Thư viện POI Java Apache
Apache POI (Thực hiện giải mã kém) là một API Java để đọc và ghi Tài liệu Microsoft. Nó chứa các lớp và giao diện. Thư viện Apache POI cung cấp hai cách triển khai để đọc hoặc ghi tệp excel:
Triển khai HSSF (Horrible SpreadSheet Format): Nó biểu thị một API đang hoạt động với Excel 2003 hoặc các phiên bản cũ hơn.
Triển khai XSSF (XML SpreadSheet Format): Nó biểu thị một API đang hoạt động với phiên bản Excel 2007 trở lên.
Trong phần này sẽ sẽ sử dụng triển khai HSSF.
2. Tạo file Excel trong Java
Bước 1: Tạo một dự án Java với tên CreateExcelFile từ IntelliJ.
Bước 2: Tạo một lớp tên CreateExcelFileExample1.
Bước 2: Tải xuống thư viện Apache POI ( poi-3.17.jar).
Bước 5: Nhấp chọn Libraries sau đó nhấn dấu + và chọn Java như hình dưới:
Bước 6: Tìm đến nơi chứa file chúng tôi rồi chọn và nhấp vào nút OK. Điều này sẽ thêm tệp JAR vào dự án. Sau đó, nhấp vào nút Apply để áp dụng các thay đổi rồi nhấn nút OK.
Sau khi đã hoàn thành tất cả các bước trên, cấu trúc dự án sẽ giống như sau:
Giờ ta sẽ tiếp tục với các đoạn mã:
Trong chương trình sau, ta sử dụng thư viện Apache POI để tạo một file excel. Thư viện cung cấp lớp có tên HSSFWorkbook được định nghĩa trong gói org.apache.poi.hssf.usermodel.
CreateExcelFileExample1.java
import java.io.*; import org.apache.poi.hssf.usermodel.HSSFWorkbook; import org.apache.poi.ss.usermodel.Workbook; public class CreateExcelFileExample1 { public static void main(String[] args) throws IOException {Kết quả:
“C:Program FilesJetBrainsIntelliJ IDEA Community Edition 2019.3.1jbrbinjava.exe” “-javaagent:C:Program FilesJetBrainsIntelliJ IDEA Community Edition 2019.3.1libidea_rt.jar=58544:C:Program FilesJetBrainsIntelliJ IDEA Community Edition 2019.3.1bin” -Dfile.encoding=UTF-8 -classpath E:CoursesJavaCreateExcelFileoutproductionCreateExcelFile;E:CoursesJavaCreateExcelFilepoi-3.17.jar CreateExcelFileExample1 File Excel đã được tạo thành công.
Ta đã tạo được một file excel trống tại vị trí được chỉ định.
Giờ ta tạo một chương trình Java khác để tạo một tệp excel.
CreateExcelFileExample2.java
import java.io.*; public class CreateExcelFileExample2 { public static void main(String[] args) { try { String filename = "C: \ Users \ Anubhav \ Desktop \ CustomersDetail.xlsx"; FileOutputStream fileOut = new FileOutputStream(filename); fileOut.close(); System.out.println("File Excel được tạo thành công."); } catch (Exception e) { e.printStackTrace(); } } }Kết quả:
“C:Program FilesJetBrainsIntelliJ IDEA Community Edition 2019.3.1jbrbinjava.exe” “-javaagent:C:Program FilesJetBrainsIntelliJ IDEA Community Edition 2019.3.1libidea_rt.jar=58581:C:Program FilesJetBrainsIntelliJ IDEA Community Edition 2019.3.1bin” -Dfile.encoding=UTF-8 -classpath E:CoursesJavaCreateExcelFileoutproductionCreateExcelFile;E:CoursesJavaCreateExcelFilepoi-3.17.jar CreateExcelFileExample2 File Excel được tạo thành công.
Ta đã tạo được một tệp excel trống tại vị trí được chỉ định.
3. Tạo và chèn dữ liệu vào file Excel
CreateExcelFileExample3.java
import java.io.*; import org.apache.poi.hssf.usermodel.HSSFSheet; import org.apache.poi.hssf.usermodel.HSSFWorkbook; import org.apache.poi.hssf.usermodel.HSSFRow; public class CreateExcelFileExample3 { public static void main(String[] args) { try { ""//khai báo tên file muốn tạo String filename = "E: \ Courses \ Java \ CreateExcelFile \ Excel3.xlsx";//tạo một đối tượng của lớp HSSFWorkbook HSSFWorkbook workbook = new HSSFWorkbook();//gọi phương thức creatSheet() và truyền tên file muốn tạo HSSFSheet sheet = workbook.createSheet("January");//tạo hàng thứ 0 sử dụng phương thức createRow() HSSFRow rowhead = sheet.createRow((short) 0);//tạo ô bằng cách sử dụng phương thức createCell() và thiết lập giá trị cho ô bằng cách sử dụng phương thức setCellValue() rowhead.createCell(0).setCellValue("S.No."); rowhead.createCell(1).setCellValue("Customer Name"); rowhead.createCell(2).setCellValue("Account Number"); rowhead.createCell(3).setCellValue("e-mail"); rowhead.createCell(4).setCellValue("Balance");//tạo hàng thứ 1 HSSFRow row = sheet.createRow((short) 1);//chèn dữ liệu vào hàng thứ 1 row.createCell(0).setCellValue("1"); row.createCell(1).setCellValue("John William"); row.createCell(2).setCellValue("9999999"); row.createCell(3).setCellValue(row.createCell(4).setCellValue("700000.00");//tạo hàng thứ 2 HSSFRow row1 = sheet.createRow((short) 2);//chèn dữ liệu vào hàng thứ 2 row1.createCell(0).setCellValue("2"); row1.createCell(1).setCellValue("Mathew Parker"); row1.createCell(2).setCellValue("22222222"); row1.createCell(3).setCellValue(row1.createCell(4).setCellValue("200000.00"); FileOutputStream fileOut = new FileOutputStream(filename); workbook.write(fileOut);//đóng stream fileOut.close();//đóng workbook workbook.close();//in thông báo tạo thành công System.out.println("File Excel đã được tạo thành công."); } catch (Exception e) { e.printStackTrace(); } } }[email protected]");[email protected]");Kết quả:
“C:Program FilesJetBrainsIntelliJ IDEA Community Edition 2019.3.1jbrbinjava.exe” “-javaagent:C:Program FilesJetBrainsIntelliJ IDEA Community Edition 2019.3.1libidea_rt.jar=58597:C:Program FilesJetBrainsIntelliJ IDEA Community Edition 2019.3.1bin” -Dfile.encoding=UTF-8 -classpath E:CoursesJavaCreateExcelFileoutproductionCreateExcelFile;E:CoursesJavaCreateExcelFilepoi-3.17.jar CreateExcelFileExample3 File Excel đã được tạo thành công.
Nó tạo một tệp excel tại vị trí được chỉ định với các giá trị mà ta đã chèn bằng cách sử dụng phương thức setCellValue().
Hướng Dẫn Cách Import Dữ Liệu Từ File Csv Vào Excel Chi Tiết Nhất
Trong hướng dẫn này, chúng tôi sẽ giới thiệu cách để nhập (import) dữ liệu từ một tập tin CSV bên ngoài có chứa các khoản thanh toán của khách hàng. Bài tập này sẽ cung cấp sẵn tập tin CSV đính kèm để bạn đọc có thể dễ dàng thực hành và hiểu rõ hơn.
Bước 2: Mở một bảng tính mới
Bước 3: Trên giao diện ribbon của Excel, bạn chọ thẻ DATA
Bước 4: Sau đó bấm nút From Text ở góc trên cùng bên trái, ngay dưới nhóm tính năng Get External Data
Bước 5: Cửa sổ Import File sẽ hiển thị.
Bước 6: Bạn duyệt đến thư mục nơi lưu tập tin CSV đã tải về máy tính ở trên bước 1, sau đó kích chọn tên tập tin định dạng .csv rồi bấm nút Import.
Bước 7: Trình hướng dẫn Text Import Wizard sẽ hiển thị yêu cầu bạn thực hiện tuần tự theo ba bước.
Trước tiên kích vào tùy chọn Delimited (1).
Tiếp theo bấm nút Next (2) để chuyển sang bước 2
Tích vào tùy chọn Comma ngay dưới mục Delimited (1), rồi bấm Next (2)
Kích tùy chọn General dưới mục Column data format (1), sau đó bấm nút Finish (2) để kết thúc
Bước 8: Quay trở ra hộp thoại Import Data, bạn bấm nút OK
Bước 9: Ngay lập tức bạn sẽ nhận được dữ liệu đã được Import vào file.
Bước 2: Mở một bảng tính mới
Bước 3: Trên giao diện ribbon của Excel, bạn chọ thẻ DATA
Bước 4: Sau đó bấm nút From Text ở góc trên cùng bên trái, ngay dưới nhóm tính năng Get External Data
Bước 5: Cửa sổ Import File sẽ hiển thị. Duyệt đến thư mục nơi lưu tập tin CSV đã tải về ở bước 1, sau đó kích chọn tên tập tin định dạng .csv rồi bấm nút Import.
Bước 6: Trình hướng dẫn Text Import Wizard sẽ hiển thị yêu cầu bạn thực hiện tuần tự theo ba bước.
Trước tiên kích vào tùy chọn Delimited (1), rồi bấm nút Next.
Sang bước 2, dưới mục Delimiter bạn kích vào tùy chọn Other rồi nhập dấu gạch chéo vào ô trống tương ứng bên phải. Sau đó bấm nút Next để tiếp tục.
Lưu ý: Nếu tập tin CSV được phân tách bằng dấu phẩy hoặc bất kỳ dấu nào khác thì bạn vẫn kích vào tùy chọn Other, rồi nhập dấu tương ứng vào ô bên phải.
Với sứ mệnh: ” Mang cơ hội phát triển kỹ năng, phát triển nghề nghiệp tới hàng triệu người “, đội ngũ phát triển đã và đang làm việc với những học viện, trung tâm đào tạo, các chuyên gia đầu ngành để nghiên cứu và xây dựng lên các chương trình đào tạo từ cơ bản đến chuyên sâu xung quanh các lĩnh vực: Tin học văn phòng, Phân tích dữ liệu, Thiết kế, Công nghệ thông tin, Kinh doanh, Marketing, Quản lý dự án…
Gitiho tự hào khi được đồng hành cùng:
50+ khách hàng doanh nghiệp lớn trong nhiều lĩnh vực như: Vietinbank, Vietcombank, BIDV, VP Bank, TH True Milk, VNPT, FPT Software, Samsung SDIV, Ajinomoto Việt Nam, Messer,…
Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Link Dữ Liệu Từ File Excel Này Sang File Excel Khác trên website Beiqthatgioi.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!