Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Tạo Và Chèn Bảng Vào WordPress (04 mới nhất trên website Beiqthatgioi.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
WordPress 4.x cung cấp rất nhiều tính năng khi viết bài, tuy nhiên vẫn bị hạn chế một số. Trong đó phải nhắc đến việc chèn hoặc tạo bảng.
Từ WordPress 5.0 trở đi, bảng đã được thêm vào trở thành tính năng mặc định, mà không cần xài thêm Plugin.
Cách 1. Tạo bảng trong WordPress 4.x
Bước 1. Cài đặt và kích hoạt Plugin TablePress
TablePress là plugin tạo bảng trong WordPress với hơn 700 nghìn lượt cài đặt, có thể nói là plugin tạo bảng được sử dụng nhiều nhất tới thời điểm hiện tại.
Bước 2. Tạo bảng
Table Name: Tên bảng, có dấu hay không dấu đều được
Description: Mô tả bảng, không bắt buộc điền
Number of Rows: Số hàng
Number of Columns: Số cột
Rồi chọn Add Table
Bước 3. Viết nội dung cho bảng
Sau khi nhấn Add Table, một trang mới sẽ hiện ra với rất nhiều tùy chọn:
0. Preview: Xem trước – Save Changes: Lưu thay đổi
1.Table Information
Table ID: Điền gì cũng được.
Shortcode: Đoạn mã dùng để chèn vào bài viết hoặc trang. Chỉ cần chèn đoạn mã này, bảng sẽ được hiển thị. Lưu ý shortcode đi liền với Table ID. Nếu Table ID thay đổi, thì toàn bộ bảng đã chèn với shortcode trước đó sẽ bị mất.
Table Name và Description: Đã thực hiện ở Bước 2
2.Table Content
3. Table Manipulation
Đặt con trỏ chuột tại ô bất kỳ ở Table Content, sau đó chọn:
Insert Image: chèn hình ảnh
Advanced Editor: Bật trình soạn thảo với nhiều chức năng hơn
Selected Rows: Đánh dấu vào ô vuông nhỏ ở Table Content rồi nhấn Hide, nếu muốn ẩn HÀNG đó. Nhấn DUPLICATE nếu muốn nhân đôi. INSERT nếu muốn chèn thêm một hàng. Hoặc DELETE nếu muốn xóa.
Selected Columns: Tương tự Selected Rows, nhưng là thực hiện với CỘT
Add (1) row (s)/Add (1) column(s): Thêm vào hàng/cột. Gõ số bất kỳ rồi nhấn Add, nó sẽ thêm 1 hàng/cột ở cuối bảng.
Combine cells: Bấm vào dấu chấm hỏi bên phải, sẽ có hướng dẫn
4. Table Options
Table Head/Foot Rows: Hàng nào được thiết lập là Head/Foot thì sẽ có màu sắc khác biệt so với hàng khác
Alternating Row Colors: Chịu 😀
Row Hover Highlighting: Màu sắc của hàng khi di chuột đến
Print Table Name/Table Description: Tên/Mô tả của bảng sẽ hiển thị bên trên (above) hoặc dưới (below) bảng
Extra CSS Classes: Điền tên Class CSS. Tên Class thôi, không điền CSS trực tiếp vào đây
Đó là các tùy chọn cơ bản nhất khi tạo bảng trong WordPress với TablePress. Cuối cùng chọn Save Changes.
Bước 4. Chèn bảng vào bài viết hoặc trang
Bấm vào Insert Shortcode
Và lưu lại bài viết rồi xem kết quả thôi.
Hoặc đơn giản hơn, chỉ cần sao chép Shortcode đã có ở BƯỚC 3 rồi dán vào vị trí cần chèn bảng trong bài viết hoặc trang thôi.
Cách 2. Tạo bảng trong WordPress 5.x
Điền nội dung cho bảng thôi. Độ rộng từng cột sẽ ăn theo nội dung của từng cột. Nếu nội dung dài thì độ rộng dài, và ngược lại.
Xong. Lưu lại bảng thôi!
Để chèn thêm cột vào bảng, hoặc chèn thêm hàng vào bản. Bạn chỉ cần đặt con chuột tại một ô bất kỳ và chọn như ảnh.
Để chèn liên kết, bôi đậm, in nghiêng cho chữ trong bảng. Bạn chỉ cần bôi đen, sau đó làm như hình.
Để căn lề cho bảng, tức là cho bảng vào giữa, qua phải, sang trái…. chỉ cần bấm vào như hình
Chia sẻ
Chèn Code Vào Header Và Footer Của Website WordPress
Chèn code vào header và footer của website WordPress một cách đơn giản.
Nếu bạn đang xây dựng website thì chắc hẳn đã từng một lần tìm cách để chèn code (JS hoặc CSS) vào header hoặc footer rồi phải không nào? Code đó có thể là một đoạn mã xác minh chủ sở hữu website của Google Search Console, có thể là mã theo dõi lưu lượng truy cập của Google Analytics hay mã Google AdWords, Facebook Marketing… Sẽ không có gì để nói nếu theme mà bạn đang sử dụng có hỗ trợ chức năng cho phép chèn code vào header và footer. Ngược lại, bạn sẽ cần tìm một giải pháp khác để làm điều đó.
Trên thực tế, nhiều người thường tìm cách chèn trực tiếp code vào các tập tin của theme. Tuy nhiên, việc làm này tương đối phức tạp, dễ gây lỗi và không tối ưu vì chúng sẽ bị mất mỗi khi bạn cập nhật theme lên phiên bản mới. Chúng tôi khuyến cáo không nên làm theo phương pháp này. Thay vào đó, hãy sử dụng một plugin chuyên dụng. Đừng lo, vì chúng sẽ không làm chậm website của các bạn đi một chút nào đâu.
Sử dụng tính năng có sẵn của theme
Hãy tìm kỹ xem theme của bạn có hỗ trợ sẵn hay không trước khi tính tới phương án cài plugin bổ trợ.
Sử dụng plugin
1. Đầu tiên, các bạn cần cài đặt và kích hoạt plugin Insert Headers and Footers by WPBeginner (download).
Trong đó:
Code xác minh chủ sở hữu website (với Google Search Console, Bing Webmaster Tools, Yandex.Webmaster, Pinterest… và các công cụ tìm kiếm khác) nên được chèn ở header.
Code theo dõi lưu lượng truy cập website (ví dụ Google Analytics, Google Tags Manager), live chat, Google AdWords (Google Ads), Facebook SDK (hỗ trợ Facebook Pixel, Facebook Comments, Facebook Page Widget, Facebook Like Box, Facebook Messenger)… nên được chèn ở footer để không làm ảnh hưởng quá nhiều đến tốc độ load web.
Riêng đối với Google Anlytics và Google Tags Manager, các bạn có thể tham khảo bài viết “Khắc phục lỗi cache của Google Analytics một cách đơn giản” để chèn chúng mà không gây ảnh hưởng tới tốc độ load web.
4.4
/
5
(
34
bình chọn
)
Cách Sao Chép Và Chèn Bảng Excel Vào Word
Độ nhanh nhạy của con người tỉ lệ thuận với với sự tăng tiến của công nghệ hiện tại, làm việc chuyên nghiệp giờ đây không ai còn sử dụng nhiều việc viết và tính toán bằng tay. Hỗ trợ tích cực và hữu ích hiện nay là sử dụng phần mềm excel và word được dùng phổ biến ở tất cả mọi nơi, tất cả các doanh nghiệp trường học… Nhưng ít ai lại dùng kết hợp cả hai phần mềm vào cùng một công việc, bạn không thử nghĩ xem có phải rất tiện hay sao? Bạn có tò mò cách sao chép và chèn bảng excel vào word không? Chắc chắn sẽ khiến bạn thích thú đến nhường nào.
Microsoft Word & Microsoft Excel – hai phần mềm thông dụng
Word và excel hai thuật ngữ chẳng còn gì là xa lạ với chúng ta hiện nay, bởi tính năng tiện dụng và thông minh mà khiến 2 phần mềm luôn đứng đầu trong list các công cụ hỗ trợ làm việc xuất sắc nhất của bất kỳ ai.
– Chúng ta cũng biết rằng WORD là chương trình soạn thảo văn bản ưu trội với của phần mềm microsoft .
– Excel lại phổ biến với người dùng là một bảng tính chuyên nghiệp và vô cùng xuất sắc, khiến người sử dung phải thốt lên rằng: ” excel là thế giới của sự tiện lợi và thông minh nhất ” nó cũng thuộc sự quản lý của microsoft.
Sao chép, chèn bảng excel vào word không hề khó
Bước 1:
Bạn chỉ cần mở vào trang tính, chọn bảng excel bạn muốn copy, copy bảng như các thao tác bình thường:
Chọn bảng excel muốn copy
Bước 2:
Vào word để thực hiện tiếp thao tác paste bảng tính excel vào vị trí mong muốn. Mở file word bạn muốn chèn bảng.
Vậy là bạn đã chuyển thành công, việc của bạn chỉ cần căn chỉnh sao bảng tính có kích thước vị trị như bạn mong muốn bằng cách nhấp vào bảng tính và căn chỉ vậy là đã hoàn thành, rất đơn giản và không có gì phức tạp.
Thao tác chuyển thành công
Vậy nên bạn không muốn thay đổi thì khi mở lại bản word bạn vừa copy bảng excel, sẽ hiển thị lên:
Xác nhận yes or no
Việc của bạn chỉ cần xác nhận cho sự thay đổi là “yes” or “no”. Ngoài ra bạn có thể tìm hiểu rõ hơn về các thao tác cũng như các hàm quan trọng trong Excel giúp bạn xử lý số liệu một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất, nâng cao hiệu suất công việc với khóa họcTrở thành cao thủ hàm excel trong 10 giờ.
Java: Cách Tạo Và Chèn Dữ Liệu Vào File Excel
Trong Java, việc đọc tệp excel và ghi tệp excel có một chút khó khăn vì trang tính Excel có các ô để lưu trữ dữ liệu. Java không cung cấp API trực tiếp để đọc hoặc viết các tài liệu Microsoft Excel hoặc Word. Ta sẽ phải dựa vào thư viện của bên thứ ba là Apache POI. Trong phần này, chúng ta sẽ học cách tạo một tệp excel bằng Java và cách ghi hoặc chèn dữ liệu vào tệp excel bằng thư viện Apache POI Java.
1. Thư viện POI Java Apache
Apache POI (Thực hiện giải mã kém) là một API Java để đọc và ghi Tài liệu Microsoft. Nó chứa các lớp và giao diện. Thư viện Apache POI cung cấp hai cách triển khai để đọc hoặc ghi tệp excel:
Triển khai HSSF (Horrible SpreadSheet Format): Nó biểu thị một API đang hoạt động với Excel 2003 hoặc các phiên bản cũ hơn.
Triển khai XSSF (XML SpreadSheet Format): Nó biểu thị một API đang hoạt động với phiên bản Excel 2007 trở lên.
Trong phần này sẽ sẽ sử dụng triển khai HSSF.
2. Tạo file Excel trong Java
Bước 1: Tạo một dự án Java với tên CreateExcelFile từ IntelliJ.
Bước 2: Tạo một lớp tên CreateExcelFileExample1.
Bước 2: Tải xuống thư viện Apache POI ( poi-3.17.jar).
Bước 5: Nhấp chọn Libraries sau đó nhấn dấu + và chọn Java như hình dưới:
Bước 6: Tìm đến nơi chứa file chúng tôi rồi chọn và nhấp vào nút OK. Điều này sẽ thêm tệp JAR vào dự án. Sau đó, nhấp vào nút Apply để áp dụng các thay đổi rồi nhấn nút OK.
Sau khi đã hoàn thành tất cả các bước trên, cấu trúc dự án sẽ giống như sau:
Giờ ta sẽ tiếp tục với các đoạn mã:
Trong chương trình sau, ta sử dụng thư viện Apache POI để tạo một file excel. Thư viện cung cấp lớp có tên HSSFWorkbook được định nghĩa trong gói org.apache.poi.hssf.usermodel.
CreateExcelFileExample1.java
import java.io.*; import org.apache.poi.hssf.usermodel.HSSFWorkbook; import org.apache.poi.ss.usermodel.Workbook; public class CreateExcelFileExample1 { public static void main(String[] args) throws IOException {Kết quả:
“C:Program FilesJetBrainsIntelliJ IDEA Community Edition 2019.3.1jbrbinjava.exe” “-javaagent:C:Program FilesJetBrainsIntelliJ IDEA Community Edition 2019.3.1libidea_rt.jar=58544:C:Program FilesJetBrainsIntelliJ IDEA Community Edition 2019.3.1bin” -Dfile.encoding=UTF-8 -classpath E:CoursesJavaCreateExcelFileoutproductionCreateExcelFile;E:CoursesJavaCreateExcelFilepoi-3.17.jar CreateExcelFileExample1 File Excel đã được tạo thành công.
Ta đã tạo được một file excel trống tại vị trí được chỉ định.
Giờ ta tạo một chương trình Java khác để tạo một tệp excel.
CreateExcelFileExample2.java
import java.io.*; public class CreateExcelFileExample2 { public static void main(String[] args) { try { String filename = "C: \ Users \ Anubhav \ Desktop \ CustomersDetail.xlsx"; FileOutputStream fileOut = new FileOutputStream(filename); fileOut.close(); System.out.println("File Excel được tạo thành công."); } catch (Exception e) { e.printStackTrace(); } } }Kết quả:
“C:Program FilesJetBrainsIntelliJ IDEA Community Edition 2019.3.1jbrbinjava.exe” “-javaagent:C:Program FilesJetBrainsIntelliJ IDEA Community Edition 2019.3.1libidea_rt.jar=58581:C:Program FilesJetBrainsIntelliJ IDEA Community Edition 2019.3.1bin” -Dfile.encoding=UTF-8 -classpath E:CoursesJavaCreateExcelFileoutproductionCreateExcelFile;E:CoursesJavaCreateExcelFilepoi-3.17.jar CreateExcelFileExample2 File Excel được tạo thành công.
Ta đã tạo được một tệp excel trống tại vị trí được chỉ định.
3. Tạo và chèn dữ liệu vào file Excel
CreateExcelFileExample3.java
import java.io.*; import org.apache.poi.hssf.usermodel.HSSFSheet; import org.apache.poi.hssf.usermodel.HSSFWorkbook; import org.apache.poi.hssf.usermodel.HSSFRow; public class CreateExcelFileExample3 { public static void main(String[] args) { try { ""//khai báo tên file muốn tạo String filename = "E: \ Courses \ Java \ CreateExcelFile \ Excel3.xlsx";//tạo một đối tượng của lớp HSSFWorkbook HSSFWorkbook workbook = new HSSFWorkbook();//gọi phương thức creatSheet() và truyền tên file muốn tạo HSSFSheet sheet = workbook.createSheet("January");//tạo hàng thứ 0 sử dụng phương thức createRow() HSSFRow rowhead = sheet.createRow((short) 0);//tạo ô bằng cách sử dụng phương thức createCell() và thiết lập giá trị cho ô bằng cách sử dụng phương thức setCellValue() rowhead.createCell(0).setCellValue("S.No."); rowhead.createCell(1).setCellValue("Customer Name"); rowhead.createCell(2).setCellValue("Account Number"); rowhead.createCell(3).setCellValue("e-mail"); rowhead.createCell(4).setCellValue("Balance");//tạo hàng thứ 1 HSSFRow row = sheet.createRow((short) 1);//chèn dữ liệu vào hàng thứ 1 row.createCell(0).setCellValue("1"); row.createCell(1).setCellValue("John William"); row.createCell(2).setCellValue("9999999"); row.createCell(3).setCellValue(row.createCell(4).setCellValue("700000.00");//tạo hàng thứ 2 HSSFRow row1 = sheet.createRow((short) 2);//chèn dữ liệu vào hàng thứ 2 row1.createCell(0).setCellValue("2"); row1.createCell(1).setCellValue("Mathew Parker"); row1.createCell(2).setCellValue("22222222"); row1.createCell(3).setCellValue(row1.createCell(4).setCellValue("200000.00"); FileOutputStream fileOut = new FileOutputStream(filename); workbook.write(fileOut);//đóng stream fileOut.close();//đóng workbook workbook.close();//in thông báo tạo thành công System.out.println("File Excel đã được tạo thành công."); } catch (Exception e) { e.printStackTrace(); } } }[email protected]");[email protected]");Kết quả:
“C:Program FilesJetBrainsIntelliJ IDEA Community Edition 2019.3.1jbrbinjava.exe” “-javaagent:C:Program FilesJetBrainsIntelliJ IDEA Community Edition 2019.3.1libidea_rt.jar=58597:C:Program FilesJetBrainsIntelliJ IDEA Community Edition 2019.3.1bin” -Dfile.encoding=UTF-8 -classpath E:CoursesJavaCreateExcelFileoutproductionCreateExcelFile;E:CoursesJavaCreateExcelFilepoi-3.17.jar CreateExcelFileExample3 File Excel đã được tạo thành công.
Nó tạo một tệp excel tại vị trí được chỉ định với các giá trị mà ta đã chèn bằng cách sử dụng phương thức setCellValue().
Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Tạo Và Chèn Bảng Vào WordPress (04 trên website Beiqthatgioi.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!