Đề Xuất 4/2023 # Chèn Chú Thích Vào Văn Bản Trong Microsoft Word # Top 4 Like | Beiqthatgioi.com

Đề Xuất 4/2023 # Chèn Chú Thích Vào Văn Bản Trong Microsoft Word # Top 4 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Chèn Chú Thích Vào Văn Bản Trong Microsoft Word mới nhất trên website Beiqthatgioi.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Chú thích là nội dung được dùng để giải thích về một nội dung khác hay một nguồn dẫn thông tin cho một thông tin khác.

Có ba loại chú thích ở bài này là Footnote (chú thích chèn ở cuối trang), Endnote (chú thích chèn ở cuối văn bản) và Comment (chú thích chỉ dành cho những người đọc văn bản trên Microsoft Word, không xuất hiện trên giấy khi in ra giấy).

Footnote là chú thích được chèn ở cuối trang (trang chứa nội dung mà Footnotes chú thích tới).

Để chèn Footnotes bạn làm theo các bước sau:

Bước 1: Đặt con trỏ tại cuối nội dung bạn cần chú thích.

– Ví dụ ở đây chú thích cho nội dung chúng tôi

Kết quả bạn có kí hiệu 1 cho chú thích đầu tiên trong văn bản, các chú thích sau sẽ có kí hiệu 2, 3, 4,….

Endnote giống Footnote cũng là chú thích nhưng nội dung của Endnote được đặt ở cuối văn bản. Để phân biệt Footnote hay Endnote, Endnote dùng số la mã để đánh số tứ tự Endnote ví dụ i, ii, iii, iv, v,…

Để chèn Endnote bạn làm theo các bước sau:

Bước 1: Đặt con trỏ tại cuối nội dung bạn cần chú thích.

– Ví dụ ở đây chú thích cho nội dung chúng tôi

– Ở cuối văn bản bạn có nơi chứa nội dung cho Endnote, và nhập nội dung cho Endnote tại đó.

Comment là loại chú thích dành cho người đọc văn bản trên chương trình Microsoft Word, những chú thích đó sẽ không được in ra giấy. Chủ yếu Comment được dùng cho việc làm việc nhóm trên một văn bản, bạn sẽ chú thích cho người cùng làm biết nội dung nào đó là gì hay chú thích cho người cùng làm biết cần sửa hay làm gì tại đó.

Tất cả các Comment sẽ nằm bên phải văn bản (ngoài văn bản) và có một đường dẫn gạch đứt đến nội mà Comment chú thích tới.

Để chèn Comment bạn làm theo các bước sau:

Bước 1: Chọn nội dung mà bạn cần chú thích (bôi đen nội dung đó).

Bước 2: Nhấn chuột phải lên nội dung đã chọn và chọn New Comment.

Ví dụ bạn người cùng làm với bạn thêm một Comment tại chúng tôi là hãy biến nội dung này thành một liên kết đến trang Web đó và bạn đã làm như yêu cầu giờ là phần đóng Comment để những người cùng làm biết vấn đề đã được giải quyết.

Kết quả: nội dung của Comment được làm mờ.

Vì một lí do nào đó bạn muốn xóa Comment, có thể là Comment không còn cần thiết hay vấn đề của nó đã giải quyết hoàn toàn. Để xóa Comment bạn hãy làm theo bước sau.

Nhấn chuột phải vào Comment cần xóa và chọn Delete Comment. Comment của bạn sẽ được xóa.

Qua bài này bạn đã biết chèn chú thích là như thế nào, nó giúp văn bản của bạn dễ hiểu hơn và Comment giúp bạn làm việc nhóm tốt hơn.

Bài tiếp theo sẽ giới thiệu về In văn bản trong Microsoft Word.

Nếu bạn có bất kỳ khó khăn hay thắc mắc gì về khóa học, đừng ngần ngại đặt câu hỏi trong phần BÌNH LUẬN bên dưới hoặc trong mục HỎI & ĐÁP trên thư viện chúng tôi để nhận được sự hỗ trợ từ cộng đồng.

Cách Sử Dụng Footnote Tạo Chú Thích Trong Văn Bản Word

Footnote và Endnote là công cụ của Microsoft Word để tạo chú thích trong văn bản, giúp tiết kiệm thời gian và công sức của người sử dụng trong việc quản lý và tùy chỉnh các chú thích, đặc biệt là khi nội dung văn bản dài và chú thích nhiều.

Tìm hiểu thao tác thực hiện Footnote và Endnote sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều trong việc định dạng văn bản.

1. Giới thiệu Footnote và Endnote

Sử dụng Footnote hay Endnote sẽ tùy thuộc vào cách trình bày của bạn vì điểm khác biệt giữa hai loại chú thích này là vị trí hiện chú thích. Footnote hiện chú thích ở cuối mỗi trang hoặc ngay bên dưới phần chữ còn Endnote đặt chú thích ở cuối văn bản hoặc mỗi đoạn (section).

Ngoài ra, cả hai kiểu chú thích này đều đặt ký hiệu chú thích (dạng số hoặc ký tự) ở dạng cỡ chữ nhỏ và nằm phía trên bên phải nội dung cần chú thích. Phần giải thích sẽ cách biệt với văn bản bằng dấu gạch ngang dài và ở vị trí tùy chọn.

Tuy nhiên, thông thường bạn sẽ chú thích dạng Footnote hơn Endnote nên bài viết chỉ tập trung vào hướng dẫn sử dụng Footnote. Cách sử dụng Endnote hoàn toàn tương tự.

2. Định dạng qua hộp thoại Footnote and Endnote

Tại thẻ References trên thanh công cụ Ribbon, nhấn vào biểu tượng mũi tên nhỏ ở góc phải của mục Footnotes để mở hộp thoại Footnote and Endnote:

Location: chọn vị trí chú thích khi chèn Footnote, Endnote.

Convert: chuyển đổi chú thích dạng Footnote sang Endnote hoặc ngược lại.

Number format: chọn ký hiệu số hoặc chữ dùng trong chú thích

Custom mark: sử dụng khi cần chú thích bằng ký hiệu đặc biệt ngoài chữ và số.

Start at: chọn số thứ tự khởi đầu cho các chú thích

Numbering: chọn cách đếm số thứ tự chú thích: liên tục, bắt đầu lại ở mỗi đoạn hay mỗi trang

Apply changes to: thay đổi định dạng này với đoạn đang chọn hay toàn bộ văn bản

3. Thêm Footnote vào văn bản

Thao tác này khá đơn giản, bạn chỉ việc chọn Insert Footnote trong thẻ References, mục Footnotes để chèn chú thích vào vị trí con nháy trong văn bản. Sau đó, nhấn Show Notes để đến vị trí cập nhật chú thích. Thao tác với Endnote cũng tương tự như vậy.

Nguồn: Tổng hợp từ Internet

Cách Chèn Autoshapes Vào Văn Bản Trong Ms Word 2003

AutoShapes là các đường nét vẽ cơ bản dạng Vector, thường được dùng để tạo khung viền ký hiệu,… cho nội dung trong văn bản. Các đường nét này có thể được phóng to thu nhỏ mà không làm giảm chất lượng của chúng. MS Word cho phép người sử dụng chèn các đường nét này từ thư viện AutoShapes có sẵn vào trong nội dung văn bản của mình.

Công cụ AutoShapes

Khi muốn sử dụng công cụ AutoShapes, bạn hãy truy cập vào trình đơn Insert và chọn Pictures, tại trình đơn tiếp theo bạn hãy chọn AutoShapes để mở thanh công cụ của thư viện này ra.

Trên thanh công cụ AutoShapes có các nhóm khác nhau, mỗi nhóm này sẽ có những kiểu đường nét khác nhau như sau:

Khi muốn chèn các đường nét AutoShapes vào văn bản bạn hãy nhấn chuột vào nhóm AutoShapes và nhấn tiếp vào đường nét nào mình muốn.

Một khung vẽ (Drawing Canvas) sẽ hiện ra, khung vẽ này giúp cố định các AutoShapes với nhau, bạn hãy vẽ các đường nét AutoShapes bên trong khung vẽ này. Nếu bạn chọn các hình nét cơ bản thì hãy nhấn và giữ nút trái chuột sau đó tiếp tục kéo chuột về phía dưới và sang bên trái để phóng to đến khi nào vừa ý thì thả nút chuột ra.

Bạn có thể phóng to hoặc thu nhỏ khung vẽ và các hình AutoShapes bằng cách chọn chúng sau đó nhấn và giữ nút chuột vào một trong các nút nằm tại bốn góc của chúng rồi kéo vào trong để thu nhỏ hoặc kéo ra ngoài để phóng to.

Theo mặc định ban đầu thì khung vẽ không có đường nét và màu sắc bên trong và các hình nét AutoShapes sẽ có đường nét (Line) màu đen và bên trong (Fill) là màu trắng (nếu là hình cơ bản), bạn có thể thay đổi màu sắc bằng cách chọn khung vẽ hoặc hình AutoShapes và truy cập vào trình đơn Format và chọn Drawing Canvas (khung vẽ) hoặc AutoShapes (Hình nét).

Trong bảng Colors and Lines của hộp thoại Format AutoShapes, bạn sẽ được thay đổi màu sắc bên trong (Fill Color) và độ trong suốt (Transparency), màu của đường nét (Line Color), kiểu đường nét (Style), thay đổi nét liền hay nét đứt (Dashed) và độ dày của đường nét (Weight).

Ngoài ra bạn còn có thể thay đổi kích thước của AutoShapes trong bảng Size và kiểu trình bày của AutoShapes trong bảng Layout.

Nếu bạn muốn chèn nhiều hình AutoShapes để phối hợp với nhau thì hãy vẽ chúng trong cùng một khung vẽ, như vậy bạn sẽ dễ dàng di chuyển, định dạng,… chúng cùng lúc.

Nếu bạn không muốn sử dụng khung vẽ thì hãy vẽ AutoShapes ở bên ngoài khung vẽ, khung vẽ sẽ tự động biến mất.

Nếu thanh công cụ AutoShapes không hiển thị thì bạn có thể vào trình đơn View và chọn Toolbars sau đó chọn AutoShapes.

Lines: Các đường nét cơ bản

Connectors: Các đường nối, dùng để nối các đường nét với nhau.

Basic Shapes: Các hình nét cơ bản

Block Arrows: Các mũi tên hình khối

Flowchart: Các hình nét giúp vẽ sơ đồ, biểu đồ,…

Stars and Banners: Các đường nét hình ngôi sao và biểu ngữ

Callouts: Các hình nét giúp chú thích, chú dẫn,…

More AutoShapes: Hiển thị các hình AutoShapes có trong thư viện Clip Art.

Chèn AutoShapes vào nộ dung văn bản

Chèn Ảnh Vào Nội Dung Văn Bản

Quản Trị Mạng hướng dẫn bạn chèn ảnh vào nội dung văn bản trên Word 2000, 2003. Các phiên bản mới hơn cũng không có nhiều khác biệt, bạn có thể áp dụng thao tác tương tự để thêm ảnh vào Word.

1. Vào Insert Picture Clip Art…

2. Trên màn hình xuất hiện panel Clip Art bên phải, bạn có thể tìm ảnh bằng những ô Search. Hoặc tìm ảnh tại:

– Organize clips…: Mở cửa sổ Favorites – Microsoft Clip Organize: Sử dụng cấu trúc ảnh có sẵn trong bộ Office và trong máy tính. (Bạn hãy chọn phần này)– Clip art on Office Online: Mở phần ảnh của bộ Office trên trang web của Microsoft với điều kiện máy tính có nối mạng Internet, tại địa chỉ http://r.office.microsoft.com/r/hlidClipArtFromClient/EC790014051033/6. Phần này để Tải ảnh từ bộ Office trên trang web của Microsoft về máy tính.

3. Chèn ảnh: Sử dụng cấu trúc ảnh có sẵn trong bộ Office và trong máy tính – Cửa sổ Favorites – Microsoft Clip Organize:

* Tại hộp thoại Add clip to Organizer: Thêm mới vào cấu trúc ảnh.

Bạn có thể thêm vào cấu trúc những file hình ảnh, âm thanh, và phim ảnh trên ổ cứng hoặc thư mục nào đó.

– Nút Now: Thêm ngay bây giờ

Clip Organizer đang tổng hợp lại toàn bộ file dữ liệu ảnh

Clip Organizer đã thêm từ khoá vào các để bạn có thể tìm kiếm chúng vào lần sử dụng sau bằng cách search từ khoá.

– Nút Later: Thêm sau

– Nút Options… Bạn hãy đợi quét đĩa trong chốc lát

Hiển thị các thư mục ảnh trong máy tính thành catalog

* Tại cửa sổ Microsoft Clip Organizer:

Sau khi thêm xong trên danh sách My collections thuộc vùng Collection list sẽ hiển thị toàn thư mục ảnh được tìm thấy trong máy tính của bạn:

– Tìm ảnh muốn chèn tại Collection List: Liệt kê danh sách thư mục chứa ảnh của:

My collections: Tổng hợp toàn bộ thư mục ảnh tìm thấy trong máy tính.

Copy: Sao chép ảnh. Hãy copy ảnh và ra màn hình MS Word chọn Paste để chèn ảnh vào nội dung file văn bản.

Paste: Dán ảnh.

Delete from ” “: Xóa thư mục ảnh.

Delete from Clip Organizer: Xóa toàn bộ ảnh trong thư mục.

Copy to Collection…: Sao chép ảnh từ các thư mục ảnh:

Move to Collection…: Di chuyển ảnh giữa các thư mục ảnh

Edit keywords…: Thay đổi, bổ sung thuộc tính của ảnh.

Find Similar Style: Tìm kiếm kiểu ảnh tương tự

Preview/Properties: Xem thuộc tính ảnh

Copy: Sao chép ảnh.

Add to Selection Basket: Thêm vào danh sách lựa chọn ảnh.

Properties: Xem thuộc tính ảnh.

5. Sau khi tải xong, trên màn hình sẽ xuất hiện cửa sổ Downloaded Clips hiển thị những ảnh đã tải về máy tính và những ảnh đó sẽ được lưu trong thư mục Downloaded Clips

Trong trường hợp bạn muốn dán ảnh màn hình máy tính vào trong văn bản word:

1. Mở màn hình máy tính muốn chụp2. Ấn phím Print Screen, nếu chỉ chụp ảnh một hộp thoại thì dùng tổ hợp phím Alt + Print Screen3. Dán vào nội dung văn bản Word: Dùng phím tắt Ctrl + V hoặc dùng các công cụ Paste để dán.

1. Vào Insert / Picture / From file…

2. Hộp thoại Insert Piture xuất hiện:

Lựa chọn đường dẫn chứa ảnh và ảnh.

3. Kết quả trên màn hình MS word sẽ hiển thị hình ảnh vừa chèn vào.

1. Vào Insert / Picture / Clip Art…

Insert clipArt: Chèn ảnh

Copy: Sao chép ảnh

Paste: Dán ảnh

Delete: Xóa ảnh

Select All: Lựa chọn toàn bộ ảnh

Recover… Khôi phục lại ảnh

Clip Properties: Xem thuộc tính ảnh

Cut: Cắt ảnh

Copy: Sao chép ảnh

Paste: Dán ảnh

Edit Picture: Sửa ảnh

Show/Hide Picture Toolbar: Cho hiện/ẩn thanh công cụ xử lý ảnh.

Borders and Shading… Đường viền ảnh

– Caption… Đặt tiêu đề ảnh (Figure)

Caption: Tên tiêu đề ảnh

Label: Lựa chọn nhãn (Figure, Equation, Table)

Position: Vị trí đặt tiêu đều ảnh (Trên hoặc dưới ảnh)

New Label: Tự tạo nhãn mới

Numbering: Đặt số thứ tự cùng với tiêu đề ảnh

AutoCaption…: Tạo nhãn tự động

– Format Picture… Một số định dạng ảnh

Clors and Lines: Màu và đường viền của ảnh

Size: Kích thước ảnh

Layout: Cách đặt ảnh. Bạn hãy chú ý có một số trường hợp khi chèn ảnh thì ảnh có thể di chuyển ở mọi vị trí, chèn ảnh trên chữ hoặc ảnh bị nhảy lung tung thì sử dụng thẻ Layout này để đặt lại ảnh.

Picture: Một số tính năng của ảnh.

Text Box: Thẻ này sẽ dùng khi bạn sử dụng thanh công cụ Draw để vẽ sơ đồ trong MS Word.

– Hyperlink: Đặt liên kết cho ảnh

2. Xử lý ảnh bằng thanh công cụ

Bạn đang đọc nội dung bài viết Chèn Chú Thích Vào Văn Bản Trong Microsoft Word trên website Beiqthatgioi.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!