Đề Xuất 6/2023 # How To Edit Conditional Formatting In Excel # Top 8 Like | Beiqthatgioi.com

Đề Xuất 6/2023 # How To Edit Conditional Formatting In Excel # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về How To Edit Conditional Formatting In Excel mới nhất trên website Beiqthatgioi.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

You can edit an existing rule if the criteria have changed or if you simply want to update the format. The Rules Manager allows you to manage all aspects of conditional formatting—creating, editing, and deleting rules.

Edit a Conditional Formatting Rule

Select Manage Rules.

The Conditional Formatting Rules Manager, where you can edit or delete existing rules, opens.

Select the rule you want to edit.

The Edit Formatting Rule dialog box displays.

Make your changes to the rule.

The preview at the bottom of the Edit Formatting Rule dialog box updates to reflect any changes you’ve made to the rule.

The rule is updated and any cells in the workbook using that rule update accordingly.

When there are multiple rules applied to the same range, two or more rules could apply to a single cell. You may need to change what order the rules are applied to give priority to the most important format.

Select Manage Rules.

When there are multiple rules listed for a selection, they will be applied in the order they appear here, with the one at the top of the list taking precedence.

Select the rule you want to resequence.

The conditional formatting rules are applied according to the new sequence.

Conditional Formatting Trong Excel, Cách Sử Dụng Conditional Formatting Kèm Ví Dụ

Chủ đề tóm tắt trong bài viết

Tính năng Conditional Formatting trong Excel là gì?

Conditional Formatting là một tính năng định dạng có điều kiện trong Excel. Nó cũng giúp các bạn thay đổi màu sắc ô, màu font chữ và các kiểu đường viền ô như khi các bạn định dạng ô thông thường nhưng nó linh hoạt hơn và với tính năng này thì dữ liệu sẽ được định dạng khi đáp ứng những tiêu chí, điều kiện nhất định.

Mục đích sử dụng Conditional Formatting trong Excel là gì?

Tính năng Conditional Formatting thường được dùng khi các bạn muốn làm nổi bật lên các giá trị trùng nhau. Điều này sẽ giúp các bạn dễ dàng xác định và sửa lỗi trong dữ liệu hơn cũng như thuận tiện hơn trong thống kê, phân tích và báo cáo số liệu.

Cách sử dụng Conditional Formatting trong Excel

Các bạn có thể nhìn thấy tính năng này ở khu vực gần giữa ,phía trên khi mở một file excel ra. Trước khi thực hiện định dạng, các bạn cần lưu ý 2 điều quan trọng này:

Một là cần phải định dạng có điều kiện cho những ô nào

Hai là chúng cần đáp ứng những điều kiện nào

Sau đó mới thực hiện, các trường hợp với các bước như sau:

Conditional Formatting có sẵn trong Excel

Bước 2: Trong mụcStyles của Tab Home, nhấn chuột vào Conditional Formatting

Để áp dụng định dạng có điều kiện cho các số âm, mình nhấn chuột chọn tính năng Highlight Cells Rules (làm nổi bật ô theo giá trị) rồi chọn mục Less Than …

(trong các trường hợp khác các bạn có thể tùy chọn các định dạng khác bên cạnh đó như là định dạng các giá trị lớn hơn; nhỏ hơn; bằng; một ngày cụ thể…)

Bước 3: Hộp thoại xuất hiện, các bạn nhập giá trị vào phần màu trắng bên dưới của dòng ghi “Format cells that are LESS THAN”, trong ví dụ này, mình nhập vào số 0. Ngay khi các bạn nhập giá trị, Excel sẽ tự động làm nổi bật lên những ô trong dải ô đã chọn thỏa mãn điều kiện của các bạn.

Các bạn cũng có thể chọn một định dạng các bạn muốn từ danh sách ở mục with bên cạnh đó, sau đó nhấn OK là xong. Nếu nhấn vào mục Custom Format…, các bạn sẽ thiết lập được định dạng của riêng các bạn. Khi đó, hộp thoại khác xuất hiện:

Tại đây, các bạn có thể tùy chọn qua lại giữa các tab Font, Border, Fill để chọn được kiểu phông chữ, kiểu đường viền và màu nền của những ô thỏa mãn điều kiện. Ở các tab Font và Fill, các bạn sẽ xem trước được định dạng tùy chỉnh trong mục Preview, Sample. Sau đó, các bạn nhấn OK.

Conditional Formatting không có sẵn trong Excel

Trong trường hợp các bạn thấy các tính năng Top/bottom Rules, Data bars, Color scales, Icon sets không phù hợp, các bạn có thể tạo ra điều kiện định dạng mới trong mục New Rule…, quản lý, xóa nó trong các mục Manage Rules…, Clear Rules phía dưới

Trình tự tạo ra New Rule như sau: (bước 1 như phần A, bắt đầu thực hiện từ bước 2)

Nhấn chuột chọn New Rule sau khi nhấn chọn mục Conditional Formatting .

Hộp thoại New Formatting Rule xuất hiện, ở phần Select a Rule Type, các bạn chọn điều kiện định dạng theo ý.

Tại phần Edit the Rule Description này, các bạn mô tả cụ thể các điều kiện ra.

Nhấn OKđể hoàn thành.

Nhấn chuột chọn Manage Rules sau khi nhấn chọn mục Conditional Formatting .

Hộp thoại Conditional Formatting Rules Manager xuất hiện, các bạn chọn điều kiện định dạng muốn sửa đổi sau đó nhấn vào mục Edit Rule. (Nếu các bạn không thấy điều kiện định dạng muốn sửa đổi thì các bạn tìm và chọn This Worksheet trong danh sách ở mục “Show formatting rules for“ để thấy danh sách các điều kiện định dạng của bạn).

Hộp thoại Edit Formatting Rule xuất hiện, các bạn sẽ thay đổi trong này

Nhấn OK để hoàn thành.

Lưu ý: có mục Stop If True, mục này là để ngăn các bạn thực hiện điều kiện định dạng tiếp theo khi mảng dữ liệu đã đúng với với điều kiện được đặt ra. Để dùng tính năng này, các bạn nhấn vào ô vuông Stop If True

Việc sử dụng Clear Rules là khi mọi người muốn xóa điều kiện định dạng trong bảng tính Excel, các bạn làm như sau:

Cách 1: Nhấn chuột chọn Clear Rules sau khi nhấn chọn mục Conditional Formatting rồi chọn mục Clear Rules from Selected Cells hoặc mục Clear Rules from Entire Sheet.

Cách 2: Nhấn chọn mục Conditional Formatting, rồi nhấn Manage Rules, xuất hiện hộp thoại Conditional Formatting Rules Manager, ở đây các bạn chọn điều kiện định dạng và nhấn chuột vào Delete Rule rồi nhấn OK để hoàn thành.

Ví dụ các bạn đã thêm các icon vào bảng báo cáo bán hàng như sau nhưng lại thấy khó quan sát phân tích và chỉ muốn giữ lại các sản phẩm được bán dưới mức trung bình được đánh dấu bằng các mũi tên màu đỏ và bỏ các biểu tượng còn lại đi. Các bạn làm như sau:

Bước 1: Chọn hết dải ô cột Sales chứa 8 sản phẩm kia

Bước 2: Nhấn chuột chọn New Rule sau khi nhấn chọn mục Conditional Formatting, hộp thoại New Formatting Rule xuất hiện, ở phần Select a Rule Type, các bạn chọn điều kiện định dạng Format only Cells that contain và làm như ảnh

Bước 4: Nhấn vào Conditional Formatting rồi nhấn Manage Rules…, hộp thoại Conditional Formatting Rules Manager xuất hiện, các bạn nhấn vào ô vuông Stop If True bên cạnh điều kiện định dạng bạn mới tạo ra rồi quan sát kết quả và nhấn OK

.

Sao chép định dạng có điều kiện trong Excel

Nếu các bạn cần áp dụng Conditional Formatting đã tạo ra trước đó cho các ô khác trong bảng tính, các bạn dùng Format Painter để làm điều này.

Bước 1: Nhấn chuột vào ô có định dạng có điều kiện bạn mà muốn sao chép.

Bước 2: Trong Tab Home, nhấn chuột vào Format Painter

(Các bạn có thể nhấn đúp chuột vào Format Painter nếu các bạn muốn gắn Conditional Formatting trong những dải ô khác nhau)

Bước 3: Để gắn Conditional Formatting, nhấn chuột vào ô đầu tiên và kéo chuột đến ô cuối cùng trong dải ô bạn cần áp dụng:

Tổng kết

Lưu ý: Nếu các bạn đã tạo Conditional Formatting bằng các công thức thì có thể các bạn cần phải chỉnh sửa các tham chiếu đến các ô trong công thức đó sau khi thực hiện sao chép.

Hướng Dẫn Sử Dụng Conditional Formatting Trong Excel Chi Tiết Nhất

Conditional formatting trong Excel là gì?

– Conditional formatting trong Excel là một tính năng trong nhiều ứng dụng bảng tính cho phép bạn áp dụng định dạng cụ thể cho các ô đáp ứng các tiêu chí nhất định. Nó thường được sử dụng để đổi màu ô trong Excel theo điều kiện, nhấn mạnh hoặc phân biệt giữa dữ liệu và thông tin được lưu trữ trong bảng tính.

– Conditional formatting trong Excel cho phép người dùng có thể thực hiện việc gây chú ý cho các điểm dữ liệu thông tin quan trọng và đặc biệt có thể chuyển đổi trang tính của bạn từ nơi lưu trữ dữ liệu thành một hệ thống lanh lẹ tin cậy, làm nổi bật các thông tin chính và giúp bạn đạt được khối lượng công việc.

– Nhìn chung, áp dụng định dạng có điều kiện là một cách dễ dàng để giữ cho bạn và các thành viên trong nhóm cập nhật dữ liệu của bạn – kêu gọi sự chú ý trực quan đến các ngày và thời hạn quan trọng, nhiệm vụ và bài tập,…do vậy mà việc sử dụng đúng định dạng sẽ giúp bạn làm việc hiệu quả hơn bằng cách giảm thời gian sử dụng dữ liệu thủ công và giúp xác định xu hướng dễ dàng hơn.

Cách sử dụng Conditional formatting trong Excel

Conditional formatting được sử dụng phổ biến với quy tắc nổi bật áp dụng định dạng màu cho các ô đáp ứng các tiêu chí cụ thể đã xác định. Chúng là loại quy tắc định dạng có điều kiện cơ bản nhất và cung cấp nhiều hàm tô màu trong Excel theo điều kiện.

Tô màu có điều kiện trong excel

Ví dụ tô màu có điều kiện trong Excel. Hình 1

Thực hiện các thao tác từ bước chọn vùng các giá trị của dữ liệu và làm theo các bước như trong hình bên dưới:

Ví dụ tô màu có điều kiện trong Excel. Hình 3

Khi OK cho ra được kết quả như trong hình, các giá trị < 100 được bôi đậm màu đỏ:

Ví dụ tô màu có điều kiện trong Excel. Hình 4

2. Tô màu các ô có giá trị 100 – 300

Áp dụng Conditional formatting trong Excel, bạn thực hiện các thao tác như các bước đầu của phần 1 cho các giá trị < 100, nhưng ở thao tác thứ 5 chọn Between:

Ví dụ tô màu có điều kiện trong excel. Hình 6

OK và kết quả cho ra được như trong bảng:

Ví dụ tô màu có điều kiện trong Excel. Hình 7

Cũng thực hiện các thao tác như trong các bước của tô màu cho các giá trị thuộc 2 vùng trên, ở mục này chọn Greater Than:

Ví dụ tô màu có điều kiện trong Excel. Hình 8

Nhập giá trị là 300, và lựa chọn màu không trùng lặp với 2 vùng trên cho cửa sổ mới mở ra:

Ví dụ tô màu có điều kiện trong Excel. Hình 9

Chọn ok và cho ra kết quả ở bảng dữ liệu:

Ví dụ tô màu có điều kiện trong Excel. Hình 10

Hơn hết, nếu bạn đọc quan tâm cần tìm hiểu kỹ hơn công cụ tin học văn phòng Excel và muốn làm chủ Excel cùng đăng ký ngay khóa học “MICROSOFT EXCEL 2013 NÂNG CAO” của giảng viên Nguyễn Quang Vinh trên UNICA để được học nhiều và sâu sắc hơn cho việc sử dụng Conditional formatting.

Chi tiết khóa học “MICROSOFT EXCEL 2013 NÂNG CAO”

Khóa học chỉ vỏn vẹn 19 bài giảng trong 2 giờ học, nhưng lượng kiến thức rất chuyên sâu. Giảng viên đào tạo là người đứng TOP đầu về đào tạo tin học văn phòng có tiếng trong nước sẽ hướng dẫn bạn các kiến thức cũng như thủ thuật nâng cao trong Microsoft Excel 2013.

Khóa học”MICROSOFT EXCEL 2013 NÂNG CAO”

Kết thúc khóa học, các bạn tự tin học được các phần học cụ thể theo từng chức năng nhu thủ thuật xử lý, thống kê trong Excel, nắm được cách sử dụng các hàm, ứng dụng hàm vào công việc để tối ưu thời gian và bảo vệ dữ liệu, tăng năng suất làm việc lên gấp nhiều lần công việc.

XEM CHI TIẾT KHÓA HỌC

Như vậy với kiến thức về Conditional formatting trong excel thông qua những ví dụ bạn đọc đã có được những kiến thức cơ bản và có thể thực hiện việc tìm và tô màu có điều kiện trong Excel thật dễ dàng với việc sử dụng Conditional formatting trong Excel, tuy nhiên như trong phần đầu đã có nói, tính năng này không chỉ là việc tô màu dựa theo điều kiện trong Excel mà nó còn sử dụng trong rất nhiều các công việc khác.

Bạn đọc cũng quan tâm các khóa học tin học văn phòng khác:

– Chinh phục excel công sở

– Thành Thạo Excel Qua Giải Đề Thi

Conditional Formatting Trong Excel, Cách Định Dạng Có Điều Kiện Từ Pro

Conditional Formatting là định dạng có điều kiện trong excel. Áp dụng cho excel 2003, 2007, 2010, 2013, 2016.

Bạn dùng CF để tô màu theo 1/ nhiều điều kiện. Ví dụ: Bôi màu ô trống, ô chứa lỗi, Tìm giá trị trùng, duy nhất, tìm TOP 3/5/10… sản phẩm có doanh số lớn nhất,…

Bài viết này dành cho: Nhân sự, Kế toán, Sale admin, Kinh doanh, Quản lý sản xuất,…

Trường đã dành ra 2 ngày lễ để viết bài này gửi tặng các bạn và sẽ dành nhiều ngày khác nữa để viết tiếp. Khối lượng kiến thức rất lớn và thường xuyên được cập nhật.

1. Cơ bản 2. Nâng cao bằng Ví dụ thực tế 3. Lập báo cáo chuyên nghiệp khi sử dụng excel 2007 trở lên

Sử dụng Databar: Chèn Biểu đồ ngay trong ô Excel

Color scales: Bôi màu các ô chứa giá trị theo các nhóm

Icon sets: Chèn biểu tượng tăng giảm ngay cạnh số trong excel giúp lập báo cáo chuyên nghiệp

Lưu ý:

Có một số mục đã được viết, hàng tuần Trường sẽ bổ sung các nội dung còn lại.

Now, let’s move your ass!

1. Định dạng có điều kiện: Cơ bản

Conditional formatting là Định dạng có điều kiện trong excel.

Định dạng có điều kiện là việc áp dụng 1 hoặc nhiều loại định dạng cho 1/ 1 vùng ô theo 1/ nhiều điều kiện.

Sau khi xóa quy luật định dạng của CF thì định dạng mặc định của ô sẽ được khôi phục.

Ví dụ:

Tôi muốn bôi nền vàng tên của các sinh viên có điểm thi đạt loại GIỎI. Màu của các ô excel được xác định bởi:

(Trường xin dùng từ viết tắt CF thay thế cho conditional formatting trong một số chỗ của bài viết này)

Đối với người lâu năm trong nghề phân tích tài chính như Trường thì CF là một công cụ tuyệt vời. CF là không thể thiếu để làm các báo cáo phân tích khoa học, trực quan và đẹp.

CF trong excel 2003:

Bị giới hạn số lượng điều kiện: Tối đa là 3

CF trong excel 2007 trở lên (2010, 2013, 2016):

Cho phép dùng tới 64 điều kiện

Trong bài viết này ad sẽ hướng dẫn các bạn cách sử dụng CF trên 2007 trở lên. Về cơ bản các tính năng trong phần 2 sẽ áp dụng được cho cả excel 2003.

2.2. Giới thiệu về các điều kiện có sẵn của conditional formatting

2.2.1. Cách Mở bảng điều khiển Định dạng có điều kiện

Để mở bảng điều khiển của Định dạng có điều kiện bạn chọn như sau:

(1) Select a rule type – chọn loại điều kiện

(2) Edit the rule description – chỉnh sửa điều kiện và định dạng đi kèm

2.2.2. Giải thích Chi tiết các nhóm:

Dựa vào giá trị của chính các ô trong vùng được chọn, excel sẽ tự động bôi màu. Ví dụ A1:E1, tôi chọn bôi màu giá trị nhỏ nhất (đậm nhất) và nhạt dần tới giá trị lớn nhất. Tham khảo hình dưới.

Trường muốn bôi vàng các ô có giá trị năm trong khoảng 2 – 3.

Bạn không cần làm gì cả, chỉ cần bôi đen vùng ô chứa giá trị và thiết lập điều kiện mong muốn là được.

Bước 1 là bôi đen

Bước 2 là thiết lập các điều kiện như ở hình dưới.

Values that are above or below average

Đơn giản bạn chỉ cần nói cho excel biết:

Tôi muốn bôi màu các ô có giá trị cao hơn giá trị trung bình của tất cả các ô có trong vùng được chọn.

Không phải làm nhiều & rất dễ thực hiện.

Dễ như ăn kem!

Bạn chọn Duplicates hoặc Unique trong phần điều kiện rồi chọn định dạng cần cho các giá trị tương ứng là được.

Use a formula to determine which cells to format

2.1. Ẩn lỗi trong báo cáo tự động bằng định dạng có điều kiện trong excel

Ở cột A hình dưới, Trường có một danh sách các ô chứa giá trị số và giá trị là lỗi.

Khi trình bày báo cáo ta không thể để các lỗi đó xuất hiện được. Do đó cần chuyển hết các ô có lỗi thành màu trắng sẽ làm báo cáo đẹp và chuyên nghiệp hơn.

B1: Bôi đen vùng cần định dạng

B3: Trong bảng định dạng, bạn chọn loại định dạng: Use a formula to determine which cells to format

B4: Trong phần soạn thảo định dạng chi tiết bạn chọn:

Nhập vào Format value where this formula is true: = ISERROR($A3)

Sau khi chọn xong ta nhấn OK để hoàn tất quá trình ẩn lỗi trong excel.

Mở rộng:

=Iserror (value): Kiểm tra tất cả các lỗi

=Isna (value): Kiểm tra các ô chứa lỗi #N/A

=Iserr (value): Kiểm tra tất cả các lỗi trừ lỗi #N/A

Rất khó nhận biết ô nào trống khi vùng dữ liệu lên tới hàng nghìn ô.

Trường sẽ bôi màu nền (“xanh”) cho tất cả các ô trống trong vùng dữ liệu để dễ dàng nhận biết như sau:

B1: Chọn vùng dữ liệu

B2: Thiết lập điều kiện trong bảng CF như sau: Isblank (A1)

B3: Chọn màu nền tại Format rồi nhấn OK

Sau khi hoàn tất các bước trên, ta sẽ một bảng dữ liệu với các ô trống được bôi nền màu xanh. Thực sự khác biệt phải không nào các bạn.

Điều này gây khó khăn trong việc nhận biết các phiếu nhập/ xuất.

Vì Vậy!

Hình sau sẽ minh họa cho điều chúng ta sẽ làm.

B1: Bôi đen A2:A11

B3: Nhập công thức sau vào phần formula: =A1=A2

B4: Chọn màu chữ “Trắng” trong Format

B5: Nhấn OK để hoàn tất quá trình định dạng có điều kiện

Quả thực làm rất nhanh và dễ, đúng không nào các bạn.

Nhưng kết quả thu được đúng là quả ngọt 😀

2.4. Xác định ngày đến hạn (tô màu chỉ định cho các ô này)

Phần này đặc biệt hữu ích cho những ai làm kế toán công nợ, thanh toán. Ngoài ra thì những ai đang quản lý phần chăm sóc khách hàng cũng cần phải biết.

Mục đích: Dễ dàng biết được hôm nay phải thu, trả tiền ai? Phải gọi điện chăm sóc ai,…

Cách làm như sau:

B1: Bôi đen vùng dữ liệu cần bôi màu

Do đó, các ngày thỏa mãn điều kiện là ngày nằm trong khoảng: [ Ngày hôm nay] và [ Ngày hôm nay + 7]

Và khi đó, ta phải dùng hàm And để xác định điều kiện 2 chiều này.

Lưu ý:

Định dạng: Việc chọn màu và tìm tới vùng nhập công thức (điều kiện) định dạng thì rất dễ rồi. Ai cũng phải biết được khi đã học tới bước này.

Công thức: Nhưng việc sử dụng công thức như thế nào và tại sao lại dùng như vậy? Thì với nhiều bạn cần phải nghiên cứu đi nghiên cứu lại, thực hành đi thực hành lại.

Cái này hay nè!

Bạn có một bảng dữ liệu với chỉ toàn một màu trắng – hơi khó nhìn dữ liệu phải không nào?

Bảng bên phải hình dưới là báo cáo sau khi định dạng cách dòng.

Về cảm quan, Trường thấy đọc báo cáo bảng bên phải sẽ dễ nắm thông tin hơn nhiều.

Và Trường sẽ dạy các bạn bôi màu cách dòng cả nghìn dòng trong nháy mắt

Dễ ợt!

B1: Chọn vùng ô cần định dạng (đương nhiên rồi)

B2: Mở bảng điều khiển Định dạng có điều kiện để nhập công thức định dạng

B3: Nhập công thức để xác định điều kiện, chọn màu nền và nhấn OK

Mở rộng:

Công thức sử dụng trong việc tô màu nền cách dòng:

1. Tô màu các ô thuộc dòng lẻ: =Mod(Row(),2)

2. Tô màu các ô thuộc dòng chẵn: =Mod(Row(),2)=0

3. Tô màu nhiều ô: =Mod(Row(),n) – trong đó n là mẫu số 3 dòng, 4 dòng,…

2.6. Bôi màu những nhân viên có ngày sinh nhật thuộc tháng hiện tại

Với những người làm nhân sự thì việc hàng tháng thống kê người có ngày sinh nhật trong tháng là chuyện thường ở phố huyện.

Nếu công ty chỉ có vài người thì dễ rồi. Nhưng nếu có hàng trăm/ nghìn nhân viên mà ngồi đếm tay thì hơi vất.

Tháng này là tháng 01 năm 2017, Trường sẽ dùng CF để bôi màu xanh tất những ai có sinh nhật tháng này.

Công thức: =Month($B4)=Month(Now())

Cụ thể bạn xem hình dưới.

1. Hàm Month sẽ tự động tính ra tháng của ngày được chọn

2. Hàm Now() sẽ lấy ngày hiện tại của hệ thống

Hàm Today() – là sự thay thế cho hàm Now(). Có tác dụng gần tương đương nhau.

2.7. Tô màu các ngày thứ 7 và chủ nhật/ ngày lễ

Nhiều khi ta phải lập báo cáo với nhiều cột, mỗi cột là dữ liệu của một ngày. Và bạn phải bôi màu các cột ngày thứ 7 và chủ nhật để làm nổi bật các ngày này.

Đặc biệt khi bạn là kế toán lương, nhân sự thì bảng chấm công là công việc hàng ngày của bạn.

Cách làm như sau:

B1: Bôi đen các cột muốn định dạng có điều kiện

B2: Mở bảng định dạng conditional formatting

B3: Chọn Use a formula to determine which cells to format

B4: Nhập công thức để xác định ngày nào thứ 7 hoặc chủ nhật bằng hàm Weekday. Bạn xem hình dưới để hiểu rõ hơn cách sử dụng hàm.

B5: Chọn màu và định dạng mong muốn của các ô thỏa mãn điều kiện rồi nhấn OK để hoàn tất.

Kết quả ta có được bảng như sau:

Cách làm như sau:

B1: Chọn vùng dữ liệu cần định dạng TOP 3 (chính là cột số lượng)

TOP/ BOTTOM: Nếu là Top là các giá trị lớn nhất; còn Bottom là các giá trị nhỏ nhất. Tùy vào bạn cần gì để chọn cái tương ứng

Format: Là nơi bạn bôi màu, bôi đậm, gạch chân,…

Bước cuối cùng là nhấn OK để hoàn tất.

Trong ví dụ trên, Trường sẽ bôi đậm TOP 3 giao dịch có số lượng bán nhỏ nhất. Và kết quả như sau:

Sẽ có ngày 29/11/2017

Bạn đang đọc nội dung bài viết How To Edit Conditional Formatting In Excel trên website Beiqthatgioi.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!