Cập nhật nội dung chi tiết về Hướng Dẫn Cách Phóng To Và Thu Nhỏ Trong Google Sheets mới nhất trên website Beiqthatgioi.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Sử dụng tính năng Zoom tích hợp sẵn
Bước 2: Chọn tỷ lệ Zoom bạn muốn sử dụng, có thể chọn các giá trị hiện có hoặc nhập một giá trị tùy chỉnh. Bất cứ tỷ lệ nào ít hơn 100% sẽ làm cho các nội dung hiển thị nhỏ hơn và lớn hơn sẽ làm cho nội dung hiển thị lớn hơn.
Mặc dù cách sử dụng tính năng Zoom mặc định của Google Sheets là khá đơn giản, nhưng vẫn có hai nhược điểm của tính năng này mà người dùng cần lưu ý.
Khi bạn thu phóng một bảng tính, nó cũng áp dụng cùng mức thu phóng cho tất cả các bảng tính khác của tài liệu. Không có phím tắt để thay đổi tỷ lệ zoom. Vì vậy, mỗi khi cần tăng hoặc giảm thu phóng thì cần phải thực hiện lại các bước trên.
Sử dụng Shorctu để phóng to và thu nhỏ trong Google Sheets
Một cách khác để phóng to và thu nhỏ trong Google Sheets khi cần đó là thay đổi tỷ lệ zoom của toàn bộ trình duyệt. Mặc dù cách này không lý tưởng trong nhiều trường hợp, nhưng nó có nhiều phím tắt khác nhau mà bạn có thể sử dụng.
Để phóng to, chỉ cần bấm tổ hợp phím Control + bấm phím Cộng
Để thu nhỏ, bấm tổ hợp phím Control + bấm phím Trừ
Để khôi phục thu phóng trở lại 100% thì bấm phím Ctrl + bấm phím 0
Nếu đang sử dụng máy Mac, hãy sử dụng phím Command thay vì phím điều khiển.
Bước 1: Bấm vào biểu tượng Customize and Control trong trình duyệt Google Chrome (nằm ở phần trên cùng bên phải của trình duyệt).
Bước 2: Trong các tùy chọn mở ra, thay đổi mức thu phóng bằng cách bấm vào nút dấu Cộng hoặc dấu Trừ tại mục Zoom. Bạn cũng có thể tìm thấy một tùy chọn tương tự để thu phóng trên FireFox và tất cả các trình duyệt phổ biến khác.
Hạn chế của phương pháp này là khi phóng to và thu nhỏ bảng tính, nó cũng sẽ thay đổi với toàn bộ trình duyệt. Điều này không chỉ thay đổi mức thu phóng của các ô trong khu vực trang tính mà còn cả menu và thanh công cụ trong Google Sheet. Thậm chí nó còn thay đổi cả mức độ phóng to của tất cả các cửa sổ khác mà bạn đã mở trong trình duyệt đó.
Với sứ mệnh: ” Mang cơ hội phát triển kỹ năng, phát triển nghề nghiệp tới hàng triệu người “, đội ngũ phát triển đã và đang làm việc với những học viện, trung tâm đào tạo, các chuyên gia đầu ngành để nghiên cứu và xây dựng lên các chương trình đào tạo từ cơ bản đến chuyên sâu xung quanh các lĩnh vực: Tin học văn phòng, Phân tích dữ liệu, Thiết kế, Công nghệ thông tin, Kinh doanh, Marketing, Quản lý dự án…
Gitiho tự hào khi được đồng hành cùng:
50+ khách hàng doanh nghiệp lớn trong nhiều lĩnh vực như: Vietinbank, Vietcombank, BIDV, VP Bank, TH True Milk, VNPT, FPT Software, Samsung SDIV, Ajinomoto Việt Nam, Messer,…
Hướng Dẫn Cách Sử Dụng Hàm Datedif Trong Google Sheets Và Excel
Rất nhiều người dùng bảng tính cảm thấy ngày tháng khó hiểu, nếu không muốn nói là cực kỳ khó xử lý. Nhưng bạn có tin hay không, Goolge Sheets có một vài hàm rất tiện dụng và đơn giản cho nhiệm vụ này và đó là hàm DATEDIF và NETWORKDAYS.
Như tên gọi của hàm, DATEDIF trong Google Sheets dùng để tính toán chênh lệch ngày giữa hai ngày. Hàm này yêu cầu ba đối số với công thức tổng quát như sau:
=DATEDIF(start_date, end_date, unit)
Trong đó:
Start_date: Là ngày được sử dụng làm điểm bắt đầu và nó phải là một trong những điều sau:
– Ngày phải đặt trong dấu ngoặc kép: “8/13/2020”.
– Tham chiếu đến ô có ngày: A2
– Công thức trả về ngày: DATE (2020, 8, 13)
– Một số đại diện cho một ngày cụ thể và có thể được Google Sheets hiểu là ngày, ví dụ: 44056 đại diện cho ngày 13 tháng 8 năm 2020 .
End_date: Một ngày được sử dụng làm điểm cuối. Nó phải có cùng định dạng với start_date.
– “D” – (Viết tắt của Date) trả về số ngày giữa hai ngày.
– “M” – (Months) số tháng đầy đủ giữa hai ngày.
– “Y” – (Year) số năm đầy đủ.
– “MD” – (Days ignoring Months): Số ngày sau khi trừ đi cả tháng.
– “YD” – (Days ignoring Years): Số ngày sau khi trừ đi cả năm.
– “YM” – (Months ignoring years): Số tháng đầy đủ sau khi trừ đi các năm đầy đủ.
Lưu ý: Tất cả các đơn vị phải được đặt vào công thức giống như cách chúng xuất hiện ở trên – trong dấu ngoặc kép.
Bây giờ, hãy ghép tất cả các phần này lại với nhau và xem công thức DATEDIF hoạt động như thế nào trong Google Sheets.
Tính số ngày giữa hai ngày trong Google Sheets
Ví dụ 1. Đếm tất cả các ngày
Bạn có một bảng dữ liệu Goolge Sheets để theo dõi một số đơn đặt hàng. Tất cả chúng đã được xuất xưởng vào nửa đầu tháng 8 – Ngày vận chuyển (Shipping date) sẽ là ngày bắt đầu. Ngoài ra còn có một ngày giao hàng gần đúng – Ngày đến hạn (Due date).
Bây giờ bạn cần tính số ngày – “D” – giữa ngày vận chuyển và ngày đến hạn để xem mất bao lâu để các mặt hàng đến nơi. Đây là công thức nên sử dụng:
=DATEDIF(B2,C2,”D”)
Bạn chỉ cần nhập công thức DATEDIF vào ô D2 và sau đó sao chép xuống các ô khác trong cột để áp dụng cho các hàng khác.
Lưu ý: Bạn cũng có thể tính toán toàn bộ cột cùng một lúc bằng một công thức duy nhất thông qua hàm ARRAYFORMULA:
=ArrayFormula(DATEDIF(B2:B13,C2:C13,”D”))
Ví dụ 2. Đếm ngày bỏ qua tháng
Bằng cách bỏ qua những tháng đầy đủ đã trôi qua. DATEDIF tính toán điều này tự động khi bạn sử dụng đơn vị “MD” :
=DATEDIF(A2, B2,”MD”)
Như vậy hàm DATEDIF sẽ trừ các tháng đã qua và đếm số ngày còn lại.
Ví dụ 3. Đếm ngày bỏ qua năm
Một đơn vị khác là “YD” sẽ hỗ trợ khi các ngày có hơn một năm giữa chúng:
=DATEDIF(A2,B2,”YD”)
Công thức trên của hàm DATEDIF sẽ trừ năm đầu tiên, sau đó tính các ngày còn lại giống như các ngày đó trong cùng một năm.
Đếm ngày làm việc trong Google Sheets
Start_date: Ngày được sử dụng làm điểm bắt đầu. Cần thiết.
Có một trường hợp đặc biệt khi bạn chỉ cần tính ngày làm việc trong Google Sheets. Hàm DATEDIF sẽ không hữu ích nhiều ở đây. Và bạn sẽ đồng ý rằng trừ các ngày cuối tuần theo cách thủ công không phải là cách nhanh nhất. Tuy nhiên Google Sheets có một vài cách để giúp bạn làm điều đó nhanh hơn.
End_date: Một ngày được sử dụng làm điểm cuối. Cần thiết.
Ví dụ 1. Hàm NETWORKDAYS
Holidays: Cái này là tùy chọn khi bạn cần chỉ ra các ngày lễ cụ thể. Nó phải là một phạm vi ngày hoặc số đại diện cho ngày tháng.
Hàm đầu tiên mà bạn có thể sử dụng là NETWORKDAYS. Hàm này sẽ tính toán số ngày làm việc giữa hai ngày không bao gồm cuối tuần (thứ bảy và chủ nhật) và thậm chí cả ngày lễ nếu cần:
=NETWORKDAYS(start_date, end_date, [holidays])
Trong đó:
Lưu ý: Nếu ngày này không phải là ngày nghỉ thì nó được tính là ngày làm việc.
Lưu ý: Nếu ngày này không phải là ngày nghỉ thì nó được tính là ngày làm việc.
Để minh họa cách hoạt động của hàm trên, chúng tôi sẽ thêm danh sách các ngày lễ diễn ra giữa ngày giao hàng và ngày đến hạn:
=NETWORKDAYS(B2,C2,$E$2:$E$4)
Start_date: Ngày được sử dụng làm điểm bắt đầu. Cần thiết.
End_date: Một ngày được sử dụng làm điểm cuối. Cần thiết.
Mẹo: Nếu bạn định sao chép công thức sang các ô khác, hãy sử dụng tham chiếu ô tuyệt đối cho ngày lễ để tránh lỗi hoặc kết quả không chính xác. Hoặc xem xét việc xây dựng một công thức mảng.
Từ kết quả trên bạn có thể thấy số ngày giảm so với sử dụng công thức DATEDIF ở trên. Điều này là vì lúc này hàm NETWORKDAYS sẽ tự động trừ đi tất cả các ngày thứ bảy, chủ nhật và hai ngày lễ diễn ra vào thứ sáu và thứ hai.
Lưu ý: Không giống như hàm DATEDIF trong Google Sheets, hàm NETWORKDAYS sẽ tính Start_day và End_day là ngày làm việc trừ khi chúng là ngày lễ. Do đó, D7 trả về 1.
Ví dụ 2. chúng tôi cho Google Sheets
Nếu bạn có lịch làm việc cuối tuần tùy chỉnh, trong trường hợp này bạn sẽ cần sử dụng hàm NETWORKDAYS.INTL. Nó cho phép bạn tính số ngày làm việc trong Google Sheets dựa trên các ngày cuối tuần do cá nhân đặt. Công thức tổng quát của hàm này như sau:
=NETWORKDAYS.INTL(start_date, end_date, [weekend], [holidays])
Trong đó:
Holidays: Là tham số tùy chọn và được sử dụng để chỉ định ngày nghỉ.
Lưu ý: Hàm chúng tôi trong Google Sheets cũng tính start_day và end_day là ngày làm việc trừ khi chúng là ngày lễ.
CHỈ 7 GIỜ HỌC BÀI BẢN, TIẾP KIỆM HÀNG CHỤC NGHÌN GIỜ TRA CỨU
Weekend: Cái này là tùy chọn. Nếu bỏ qua, thứ bảy và chủ nhật được coi là ngày nghỉ cuối tuần. Nhưng bạn có thể thay đổi điều đó bằng hai cách là Masks và Numbers.
Masks: là một mẫu gồm bảy chữ số gồm 1 và 0. 1 là viết tắt của một ngày cuối tuần, 0 cho một ngày làm việc. Chữ số đầu tiên trong mẫu luôn là thứ Hai, chữ số cuối cùng sẽ là Chủ nhật.
Ví dụ: “1100110” có nghĩa là bạn làm việc vào Thứ Tư, Thứ Năm, Thứ Sáu và Thứ Bảy.
Lưu ý: Masks phải được đặt trong dấu ngoặc kép và cách này là hoàn hảo cho những ngày nghỉ của bạn rải rác trong tuần.
Chức năng này có vẻ phức tạp vì tất cả những con số đó, nhưng lời khuyên là bạn nên thử. Trước tiên, chỉ cần hiểu rõ về những ngày nghỉ của bạn. Sau đó, quyết định cách để chỉ ra những ngày cuối tuần của bạn.
Nếu bạn chọn Masks thì dãy số sẽ có cấu tạo là 1000001, nên hàm chúng tôi trong trường hợp này sẽ là:
=NETWORKDAYS.INTL(B2,C2,”1000001″)
Nhưng vì bạn muốn có hai ngày cuối tuần liên tiếp nên có thể sử dụng một số từ các bảng trên, 2 trong trường hợp này:
=NETWORKDAYS.INTL(B2, C2, 2)
Sau đó, chỉ cần thêm đối số cuối cùng – tham chiếu đến các ngày lễ trong cột E và công thức đã sẵn sàng:
=NETWORKDAYS.INTL(B2,C2,2,$E$2:$E$4)
Google Sheets và sự khác biệt về ngày tháng
Đôi khi vài tháng quan trọng hơn ngày. Nếu điều này đúng với bạn và muốn nhận được chênh lệch ngày theo tháng hơn là ngày, hãy để Google Sheets với hàm DATEDIF thực hiện công việc.
Ví dụ 1. Tính số tháng đầy đủ giữa hai ngày
Cách thực hiện cũng giống như vậy: Start_date là đối số đầu tiên, tiếp theo là end_date và “M” – viết tắt của Months như một đối số cuối cùng:
=DATEDIF(A2,B2,”M”)
Mẹo: Đừng quên về hàm ARRAUFORMULA có thể giúp bạn đếm tháng trên tất cả các hàng cùng một lúc:
=ARRAYFORMULA(DATEDIF(A2:A13, B2:B13,”M”))
Ví dụ 2. Tính số tháng bỏ qua năm
Bạn có thể không cần tính số tháng trong suốt tất cả các năm giữa ngày bắt đầu và ngày kết thúc. Và hàm DATEDIF cho phép bạn làm điều đó.
Chỉ cần sử dụng đơn vị “YM” và công thức sẽ trừ nguyên năm trước, sau đó đếm số tháng giữa các ngày với công thức sau:
=DATEDIF(A2,B2,”YM”)
Tính số năm giữa hai ngày trong Google Sheets
Điều cuối cùng (nhưng không kém phần quan trọng) cho bạn thấy là cách Google Sheets sử dụng hàm DATEDIF để tính toán chênh lệch ngày tháng theo năm.
Ví dụ tính số năm của các cặp vợ chồng đã kết hôn dựa trên ngày cưới của họ và ngày hiện tại:
Như bạn có thể đã đoán ra, trong trường hợp này sẽ sử dụng đơn vị “Y” cho điều đó với công thức sau:
=DATEDIF(A2, B2,”Y”)
Tất cả các công thức sử dụng hàm DATEDIF này là công thức đầu tiên cần thử khi tính toán ngày, tháng và năm giữa hai ngày trong Google Sheets.
Hướng Dẫn Cách Gộp Các Ô (Merge Cells) Trong Google Sheets
Trong hướng dẫn này, Gitiho sẽ chỉ cho bạn cách gộp các ô trong Google Sheets theo chiều ngang cũng như chiều dọc.
Cách gộp các ô trong Google Sheets
Bước 1: Chọn các ô bạn muốn hợp nhất
Bước 2: Truy cập vào menu Format
Bước 3: Chọn tùy chọn Merge cells trong menu xổ xuống
Bước 4: Tiếp theo chọn Merge horizontally
Các bước trên sẽ gộp ba ô liền kề và biến chúng thành một.
Nếu bạn kích vào biểu tượng mũi tên xổ xuống bên cạnh, sẽ hiển thị các tùy chọn khác như gộp các ô theo chiều ngang hoặc chiều dọc
Lưu ý: Khi bạn gộp các ô đã có nội dung trong ô, ô hợp nhất cuối cùng sẽ chỉ giữ lại nội dung của ô trên cùng bên trái. Phần còn lại của nội dung sẽ bị mất. Rất may, khi tình huống này xảy ra, Google Sheets sẽ hiển thị bảng cảnh báo (như hình bên dưới) và để gộp các ô chỉ cần bấm nút OK để xác nhận.
Các loại tùy chọn gộp ô khác nhau trong Google Sheets
Nếu thực hiện theo các bước ở trên, bạn sẽ thấy có các loại tùy chọn gộp ô sau:
– Merge all (Gộp tất cả)
– Merge horizontally (Gộp theo chiều ngang)
– Merge vertically (Gộp theo chiều dọc)
Gitiho sẽ giải thích nhanh từng tùy chọn để các bạn hiểu và lựa chọn sao cho phù hợp.
Merge all (Gộp tất cả)
Khi sử dụng tùy chọn Merge all, Google Sheets sẽ gộp tất cả các ô và bạn sẽ nhận được kết quả là một ô lớn được hợp nhất (như hình bên dưới).
Lưu ý: Tùy chọn này chỉ khả dụng khi bạn đã chọn một dải ô liền kề. Nếu chọn một dải ô không liền nhau, bạn sẽ nhận thấy rằng tùy chọn này chuyển sang màu xám.
Merge horizontally (Gộp theo chiều ngang)
Khi chọn nhiều hơn một hàng và sử dụng tùy chọn này, các ô trong mỗi hàng sẽ được hợp nhất (như hình bên dưới).
Trong trường hợp bạn chỉ chọn các ô trong một hàng, thì Merge all (Gộp tất cả) và Merge horizontally (Gộp theo chiều ngang) sẽ làm điều tương tự.
Merge vertically (Gộp theo chiều dọc)
Khi bạn chọn nhiều hơn một cột và sử dụng tùy chọn này, các ô trong mỗi cột sẽ được hợp nhất (như được hiển thị bên dưới).
Trong trường hợp bạn chỉ chọn một cột, thì Merge vertically (Gộp theo chiều dọc) và Merge all (Gộp tất cả) sẽ làm điều tương tự.
Sự cố khi gộp ô trong Google Sheets
Trong khi các ô đã gộp lại với nhau, có một số điều bạn cần biết.
Không thể sắp xếp các cột với các ô được gộp lại
Vấn đề đầu tiên với các ô được gộp lại là bạn không thể sắp xếp một cột có các ô đã gộp. Nếu bạn thử làm điều đó thì sẽ có bảng thông báo lỗi hiển thị.
Khóa học online có nội dung chi tiết đầy đủ nhất trên internet.
Cam kết chất lượng bài giảng, hoàn trả học phí nếu học viên không hài lòng với khóa học.
Học viên được hỗ trợ trong suốt quá trình học, mọi giải đáp của học viên được giảng viên trả lời chi tiết và đầy đủ.
Sao chép các ô đã hợp nhất mà không phải giá trị
Nếu có ba ô được gộp lại với nhau bằng một số văn bản trong đó thì khi bạn sao chép và dán ô này sang vị trí khác trong Sheets, kết quả sẽ là các ô được gộp lại có cùng văn bản và định dạng.
Trong trường hợp bạn chỉ muốn sao chép và dán nội dung của các ô đã gộp lại thì chỉ cần sao chép và dán dưới dạng giá trị.
50+ khách hàng doanh nghiệp lớn trong nhiều lĩnh vực như: Vietinbank, Vietcombank, BIDV, VP Bank, TH True Milk, VNPT, FPT Software, Samsung SDIV, Ajinomoto Việt Nam, Messer,…
Nếu bạn đang tìm kiếm một khóa học giúp cải thiện kỹ năng sử dụng Google Sheets?
Đây chính là sự lựa chọn hoàn hảo dành cho bạn: Khóa học Google Sheets từ cơ bản tới nâng cao, công cụ thay thế Excel tuyệt vời để làm việc
Đăng ký ngay tại: để được áp dụng nhiều ưu đãi hấp dẫn.
Với sứ mệnh: ” Mang cơ hội phát triển kỹ năng, phát triển nghề nghiệp tới hàng triệu người “, đội ngũ phát triển đã và đang làm việc với những học viện, trung tâm đào tạo, các chuyên gia đầu ngành để nghiên cứu và xây dựng lên các chương trình đào tạo từ cơ bản đến chuyên sâu xung quanh các lĩnh vực: Tin học văn phòng, Phân tích dữ liệu, Thiết kế, Công nghệ thông tin, Kinh doanh, Marketing, Quản lý dự án…
Gitiho tự hào khi được đồng hành cùng:
Cách Thêm Bullet Trong Google Sheets
Để tạo nội dung dạng danh sách, kiểu dạng bullet hoặc dạng số thứ tự trong Word hay trong Docs rất đơn giản. Người dùng chỉ cần nhấn vào mục Bullets & Numbering để áp dụng là xong. Tuy nhiên trên Google Sheets hay Excel lại không hề có tùy chọn tạo danh sách như vậy, nên người dùng không lập được danh sách theo dạng thủ công. Vậy làm cách nào để tạo được bullet trong Google Sheets?
Cách 1: Tạo bullet Google Sheets bằng phím tắt
Để tạo bullet người dùng sẽ sử dụng phần keypad bàn phím số trên máy tính mà không phải phần bàn phím số ký tự ở dãy phía trên bàn phím. Chúng ta cần bật phím Num Lock lên trước để kích hoạt chế độ bàn phím số.
Để tạo các chấm tròn cho danh sách người dùng chỉ cần kéo ô đầu tiên xuống bên dưới là được. Sau đó bạn chỉ cần nhập nội dung là xong.
Tổ hợp phím Alt + 9 Tổ hợp phím Alt + 8 Tổ hợp phím Alt + 6 Tổ hợp phím Alt + 5 Tổ hợp phím Alt + 4 Tổ hợp phím Alt + 3 Tổ hợp phím Alt + 2 Tổ hợp phím Alt + 1
Cách 2: Tạo bullet trên Sheets bằng công thức
Chúng ta sẽ sử dụng công thức CHAR để trả về ký tự đúng với số nhập. Để tạo bullet dạng dấu chấm bạn nhập công thức =CHAR(8226) và Enter được dấu bullet như hình.
Trong trường hợp người dùng đã có sẵn danh sách và muốn tạo danh sách bullet bên cạnh, chúng ta nhập công thức =CHAR(8226)&” “&B1 và nhấn Enter. Khi đó được kết quả danh sách bullet.
Chúng ta chỉ cần kéo ô đầu tiên xuống những ô còn lại để hoàn thành danh sách là được.
Bullet dạng chấm tròn trong Google Sheets Bullet dạng ngôi sao cho Sheets Bullet thường xuyên sử dụng trong Sheets
Cách 3: Tạo bullet trong Sheets bằng Docs
Nếu bạn không nhớ các phím tắt hoặc hàm CHAR đi với dãy số nào để cho ra biểu tượng bullet thì người dùng có thể tạo list bullet trong Word, hoặc trong Docs rồi copy sang Sheest để sử dụng. Cách thực hiện này chắc chắn đơn giản hơn rất nhiều và có nhiều kiểu bullet khác nhau hiện sẵn trong danh sách để chọn lựa, mà chúng ta không cần phải tự dò kiểu bullet nữa.
Như vậy người dùng có 3 cách tạo bullet trong Google Sheets. Trong trường hợp máy tính của bạn không có phần bàn phím số để thực hiện theo tổ hợp phím Alt thì có thể dùng hàm CHAR hoặc sao chép ký tự từ công cụ soạn thảo khác có hỗ trợ tạo bullet.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Hướng Dẫn Cách Phóng To Và Thu Nhỏ Trong Google Sheets trên website Beiqthatgioi.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!