Cập nhật nội dung chi tiết về Hướng Dẫn Cách Sử Dụng Hàm Rank Trong Excel mới nhất trên website Beiqthatgioi.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Hàm RANK có chức năng trả về thứ hạng của giá trị được sắp xếp trong danh sách. Chức năng này tương đối giống với khi ta Sort dữ liệu DATA nhưng có kết quả ưu việt hơn và dễ dàng quản lý hơn.
1. Cú pháp hàm RANK trong EXCEL:
Trong đó ý nghĩa từng tham số:
Number: là giá trị cần xếp hạng trong khối
Ref: Khối Dữ liệu. (Danh sách)
Order: thứ tự sắp xếp.
order = 0 (hoặc không có tham số này) thì kết quả sắp xếp hiển thị Giá trị lớn đứng trước, nhỏ đứng sau.
order = 1 thì kết quả sắp xếp theo kiểu giá trị nhỏ đứng trước, lớn đứng sau.
Cú pháp này được áp dụng trên tất cả các phiên bản Excel 2003, Excel 2007, Excel 2010, Excel 2013…
Để hình dung được rõ hơn Công ty kế toán Hà Nội chi nhánh Hải Phòng xin đưa ra cho các bạn ví dụ cụ thể như sau:
2. Ví dụ cách sử dụng hàm RANK
Ví dụ 1: Cho bảng dữ liệu sau, yêu cầu Xếp thứ hạng cho học sinh trong lớp dựa vào điểm TB của học sinh.
(Sắp xếp theo kiểu giá trị lớn đứng trước, nhỏ đứng sau).
G5 = RANK(F5,$F$5:$F$14,0)
Với:
F5 là ô chứa giá trị cần xếp hạng (Trong trường hợp này giá trị ô F5 = 8.0)
$F$5:$F$14 là Khối dữ liệu chứa điểm TB của cả lớp.
0: Kiểu xếp hạng, giá trị lớn đứng trước, nhỏ đứng sau (theo yêu cầu của đầu bài).
Từ công thức của ô kết quả G5, Sao chép công thức cho các ô còn lại, ta thu được kết quả như sau:
J11 = RANK(I11,$I$11:$I$20,0)
Quan sát kết quả chúng ta thấy những người có tổng lương bằng nhau sẽ có số thứ hạng bằng nhau. Ở đây có 2 người cùng có thứ hạng 5 và 9. Trường hợp này chúng ta gọi là đồng hạng: hàm RANK() sẽ giải quyết bằng cách bỏ qua giá trị thứ hạng tiếp theo. Chúng ta thấy có 2 người có thứ hạng 5 thì người có thứ hạng tiếp theo sẽ có thứ hạng là 7 (không có thứ hạng 6).
Qua bài viết hôm nay Kế toán Hải Phòng hi vọng các bạn sẽ hiểu rõ và sử dụng thành thạo Hàm RANK trong Excel.
Cách Sử Dụng Hàm Rank Trong Excel
Hàm RANK trong Excel là 1 hàm khá phổ biến và được sử dụng rất nhiều với người dùng Excel đặt biệt với những người làm trong nghề kế toán.
Hàm RANK có chức năng trả về thứ hạng của giá trị được sắp xếp trong danh sách. Chức năng này tương đối giống với khi ta Sort dữ liệu DATA nhưng có kết quả ưu việt hơn và dễ dàng quản lý hơn.
* Hàm RANK trong EXCEL có cú pháp như sau:
RANK(number, ref, [order])
order = 0 (hoặc không có tham số này) thì kết quả sắp xếp hiển thị Giá trị lớn đứng trước, nhỏ đứng sau.
order = 1 thì kết quả sắp xếp theo kiểu giá trị nhỏ đứng trước, lớn đứng sau.
Cú pháp này được áp dụng trên tất cả các phiên bản Excel 2003, Excel 2007, Excel 2010, Excel 2013… Để hình dung được rõ hơn Công ty kế toán Thiên Ưng xin đưa ra cho các bạn ví dụ cụ thể như sau:
Cho bảng dữ liệu sau, yêu cầu Xếp thứ hạng cho học sinh trong lớp dựa vào điểm TB của học sinh.
(Sắp xếp theo kiểu giá trị lớn đứng trước, nhỏ đứng sau).
Để tìm ra thứ hạng của từng học sinh trên thông qua số điểm trung bình của họ chúng ta sẽ áp dung hàm Rank như sau:
Tại ô thứ hạng G5 ta đặt công thức có dạng
G5 = RANK(F5,$F$5:$F$14,0)
Quan sát kết quả chúng ta thấy những người có tổng lương bằng nhau sẽ có số thứ hạng bằng nhau. Ở đây có 2 người cùng có thứ hạng 5 và 9. Trường hợp này chúng ta gọi là đồng hạng: hàm RANK() sẽ giải quyết bằng cách bỏ qua giá trị thứ hạng tiếp theo. Chúng ta thấy có 2 người có thứ hạng 5 thì người có thứ hạng tiếp theo sẽ có thứ hạng là 7 (không có thứ hạng 6). Qua bài viết hôm nay Kế toán Thiên Ưng hi vọng các bạn sẽ hiểu rõ và sử dụng thành thạo Hàm RANK trong Excel.
Hướng Dẫn Cách Sử Dụng Hàm Hlookup Trong Excel
Khi dữ liệu trong trang tính Excel của bạn được bao gồm bởi hàng trăm cột và hàng chục hàng, hãy sử dụng hàm HLOOKUP để có thể tìm kiếm giá trị trong một cột được chỉ định.
Ghi chú: Hướng dẫn trong bài viết này áp dụng cho Excel Microsoft 365, Excel 2019, Excel 2016 và Excel 2013.
Hàm HLOOKUP là gì?
Hàm HLOOKUP trong Excel được thiết kế để thực hiện việc tra cứu dữ liệu theo chiều ngang. Chữ H trong HLOOKUP là viết tắt của cụm từ Horizontal, nơi các giá trị tra cứu xuất hiện ở hàng đầu tiên của bảng, di chuyển theo chiều ngang từ trái sang phải. Cụ thể hơn, nhiệm vụ của hàm là tìm kiếm một giá trị nhất định trong hàng đầu tiên của bảng và trả về một giá trị khác trong cùng một cột từ hàng mà bạn chỉ định.
Công thức của hàm HLOOKUP
Hàm HLOOKUP trong Excel có các công thức và đối số như sau:
=HLOOKUP(lookup_value,table_array,row_index_num,range_lookup)Đây là những gì mỗi đối số thực hiện trong hàm HLOOKUP:
Lookup_value (bắt buộc): Cột được tìm kiếm. Hàm HLOOKUP sẽ tìm kiếm hàng đầu tiên để tìm giá trị này. Đối số này có thể là tham chiếu ô hoặc tiêu đề của cột.Table_array (bắt buộc) Bảng được dùng để tìm kiếm giá trị được chỉ định. Đây có thể là một tham chiếu đến một phạm vi hoặc tên phạm vi.Row_index_num (bắt buộc): Số của hàng mà từ đó Excel sẽ trả về dữ liệu.
Range_lookup (tùy chọn): Đối số này có nhiệm vụ cho hàm HLOOKUP biết phải làm gì nếu như nó không tìm thấy đối số chính xác. Giá trị của đối số là TRUE và FALSE.
Nếu giá trị là TRUE và dữ liệu của bảng sẽ được sắp xếp từ nhỏ nhất đến lớn nhất. hàm HLOOKUP sẽ trả về giá trị lớn nhất nhỏ hơn đối số Lookup_value.
Nếu giá trị là FALSE, hàm HLOOKUP sẽ trả về giá trị lỗi nếu như nó không thể tìm thấy kết quả khớp chính xác.
Hướng dẫn cách sử dụng hàm HLOOKUP trong Excel
Bước 1: Nhập dữ liệu trang tính, sau đó sắp xếp tên cột theo thứ tự tăng dần.
Bước 2: Lựa chọn ô để hiển thị kết quả trả về của hàm HLOOKUP.
Bước 5: Trong trang tính, hãy chọn ô có chứa giá trị mà bạn muốn tìm trong hàng dữ liệu trên cùng.
Bước 6: Trong hộp thoại Function Arguments, bạn hãy đặt con trỏ chuột vào hộp văn bản Table_array.
Bước 7: Trong trang tính, hãy lựa chọn dữ liệu bạn muốn tìm kiếm. Trong ví dụ này, toàn bộ tập dữ liệu hiện tại sẽ được chọn.
Ghi chú: Đây không phải là số hàng xuất hiện trong trang tính Excel mà chính là thông tin số hàng trong mảng dữ liệu bạn đã chọn.
Khi bạn không biết chính xác văn bản hoặc cột dữ liệu bạn cần, thì hãy sử dụng ký tự đại diện với HLOOKUP. Đây là những ký tự đại diện mà bạn có thể dùng trong Excel để thực hiện tìm kiếm văn bản:
Dấu hoa thị (*): Dùng để chỉ ra rằng cụm từ tìm kiếm còn thiếu ít nhất một chữ cái. Lấy ví dụ, khi tìm kiếm một sản phẩm và bạn không chắc chắn tên chính xác của nó (Camera, Cameras, hoặc Camera & Video) thì bạn hãy nhập Camera*.
Dấu chấm hỏi (?): Dùng để chỉ ra rằng cụm từ tìm kiếm còn thiếu một chữ cái. Ví dụ, khi tìm kiếm tên khách hàng là Petersen or Peterson, hãy nhập Peters?n.
Mẹo: Bổ sung nhiều thông tin nhất có thể khi bạn sử dụng ký tự đại diện. Excel chỉ trả về một kết quả phù hợp nhất và không cho biết có nhiều kết quả phù hợp hay không.
Sự khác biệt giữa hàm HLOOKUP và VLOOKUP trong Excel là gì?
Như bạn đã biết, cả hai hàm VLOOKUP và HLOOKUP đều tìm kiếm giá trị tra cứu. Sự khác biệt giữa hai hàm này chính là ở cách tìm kiếm được thực hiện. Như bạn có thể nhận thấy, tên của hai hàm này chỉ khác nhau ở chữ cái đầu tiên – H là viết tắt của horizontal (chiều ngang), còn V là viết tắt của Vertical (chiều dọc).
Do đó, khi bạn sử dụng hàm VLOOKUP để tìm kiếm danh sách dọc khi các giá trị tra cứu của bạn nằm trong cột bên trái dữ liệu mà bạn muốn tìm.
Còn hàm HLOOKUP thực hiện tra cứu dữ liệu theo chiều ngang – nó tìm kiếm các giá trị tra cứu nằm ở hàng trên cùng của bảng và trả về một giá trị nằm ở một số hàng được chỉ định trong cùng một cột.
Hướng Dẫn Sử Dụng Hàm If Trong Excel
Với những hàm IF, AND hay OR trong Excel thì những ai đã từng học lập trình sẽ dễ dàng nắm bắt được hơn, tuy nhiên những ai chưa từng học thì hoàn toàn có thể nắm được sau một vài ví dụ.
Hàm điều kiện IF là một trong những hàm chức năng của Excel được dùng đến nhiều nhất. Nếu biết kết hợp hàm IF với các hàm khác như AND, OR, NOT thì người dùng sẽ càng thuận lợi hơn trong việc kê khai dữ liệu và xếp loại, đánh giá tự động.
Tất nhiên với những hàm IF, AND hay OR thì những ai đã từng học lập trình sẽ dễ dàng nắm bắt được hơn, tuy nhiên những ai chưa từng học thì cũng hoàn toàn có thể lĩnh hội hết sau một vài ví dụ.
Hướng dẫn sử dụng Excel hàm IF
Để sử dụng hàm IF chúng ta có cấu trúc sau: =IF(Mệnh đề điều kiện, Giá trị 1, Giá trị 2)
Trong đó, giá trị 1 được sử dụng nếu mệnh đề điều kiện đúng, giá trị 2 được sử dụng nếu mệnh đề điều kiện sai.
Một ví dụ là khi chúng ta có bảng kê khai số ngày nghỉ phép trong năm ở cột A, và muốn cột B là nơi tự động xếp loại được thưởng đối với những ai không nghỉ ngày phép nào. Khi đó, tương ứng với giá trị ở ô A2, chúng ta sẽ nhập cấu trúc hàm cho ô B2 như sau:
=IF(A2=0,”Có”,”Không”) (trong đó có thêm dấu ngoặc kép là để chỉ định giá trị là ký tự text)
Điều hay nhất là khi một giá trị ở cột A thay đổi thì giá trị tương ứng ở cột B cũng được cập nhật.
Hướng dẫn cách sử dụng hàm IF có nhiều điều kiện
Nếu muốn làm bảng xếp loại với nhiều hơn chỉ một trường hợp, chúng ta có thể lồng ghép nhiều hàm IF với nhau theo cấu trúc dạng như sau:
=IF(Mệnh đề điều kiện 1, Giá trị 1, IF(Mệnh đề điều kiện 2, Giá trị 2.1, Giá trị 2.2))
Như trên có nghĩa là nếu mệnh đề điều kiện 1 sai thì Excel sẽ xét tiếp đến mệnh đề điều kiện 2. Ví dụ cho trường hợp sử dụng hàm IF có nhiều điều kiện có thể là khi chúng ta có bảng kê số tiền cân đối thu chi từng ngày ở cột A và muốn cột B tự động xếp loại xem ngày đó lỗ hay lãi.
Hướng dẫn cách sử dụng hàm IF kết hợp AND, OR
Sẽ có nhiều trường hợp mà điều kiện của hàm IF là bao hàm của nhiều điều kiện thành phần, và khi đó chúng ta sẽ phải phối hợp các điều kiện bằng các hàm AND, OR…
Ví dụ tiêu biểu là khi chúng ta có bản kê điểm tốt nghiệp của các sinh viên ở cột A, có bản kê điểm thi quân sự ở cột B, và muốn cột C sẽ tự động xếp loại sinh viên nào được cấp bằng tốt nghiệp, sinh viên nào sẽ bị treo bằng.
Điều kiện ở đây là cả điểm tốt nghiệp lẫn điểm quân sự, không điểm nào được dưới điểm 5. Vì thế chúng ta sẽ phải lồng ghép hàm AND vào mệnh đề điều kiện hàm IF trong ô C2 để đảm bảo phải thỏa mãn cả 2 điều kiện thành phần như sau:
Hàm OR khác với hàm AND, khi không cần cả 2 điều kiện thành phần đều đúng mà chỉ cần 1 trong 2 điều kiện thành phần đúng. Vẫn với trường hợp ví dụ như trên, chúng ta có thể lồng ghép hàm OR và mệnh đề điều kiện hàm IF như sau để đảm bảo kết quả cuối cùng vẫn vậy:
=IF(OR(A2<5,B2<5),”Chưa được cấp”,”Được cấp”)
In bảng tính Excel từ file ra giấy là một nhu cầu cơ bản trong công việc của nhiều người. Mặc dù vậy không phải ai cũng thành thạo công việc này.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Hướng Dẫn Cách Sử Dụng Hàm Rank Trong Excel trên website Beiqthatgioi.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!