Cập nhật nội dung chi tiết về Hướng Dẫn Cách Sử Dụng Lệnh If Trong Excel Đơn Giản Dễ Hiểu mới nhất trên website Beiqthatgioi.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Hàm if là hàm điều kiện phổ biến trong Excel giúp người dùng xác định đầu ra của dữ liệu, thoạt nhìn bạn sẽ nghĩ nó khó dùng nhưng bài viết này của chúng tôi sẽ cho bạn thấy việc dùng Hàm if vô cùng đơn giản.
Cú pháp của Hàm IF
=If(Điều kiện, “giá trị 1”, “giá trị 2”)
Những lưu ý khi dùng Hàm if
Nếu thỏa mãn điều kiện hàm sẽ trả về “giá trị 1”, ngược lại nếu không thỏa mãn sẽ nhận “giá trị 2”.
Nếu “điều kiện” ở dạng chuỗi ký tự, Hàm if sẽ đánh giá mọi ký tự trong chuỗi kể cả ký tự khoảng trống.
Có thể lồng nhiều Hàm if vào nhau nếu có nhiều hơn một điều kiện cần xét. Thứ tự xét điều kiện từ trái sang phải, nếu đã thỏa mãn điều kiện thứ nhất những điều kiện còn lại sẽ không được xét tới.
Có thể lồng Hàm if với nhiều hàm khác để tối ưu các điều kiện như: Hàm VLOOKUP hoặc HLOOKUP để tìm kiếm dữ liệu, Hàm COUNTIF hoặc COUNTIFS để đếm các số với điều kiện cho trước, Hàm SUMIF hoặc SUMIFS để cộng các số với điều kiện cho trước,…
Nếu bạn bỏ qua không nhập “Giá trị 1” hoặc “Giá trị 2” hàm sẽ hiển thị kết quả là 0
Nếu bạn có kết quả là ô trống, hãy nhập “Giá trị 1” hoặc “Giá trị 2” là “”
Ví dụ 1: Xác định học sinh đỗ hay trượt bằng Hàm if (Sử dụng Hàm if cơ bản):
Cho bảng điểm thi của 4 học sinh, biết rằng 5 điểm trở lên là đỗ, dưới 5 điểm thì phải thi lại. Hãy phân loại các học sinh này:
Giá trị 1 của chúng ta là “Đậu”, “Giá trị 2” là “Trớt”, trong cú pháp này điểm thi của học sinh là 8 lớn hơn 5 nên thỏa mãn điều kiện ô E4 hiển thị giá trị 1 là Đậu.
Ví dụ 2: Xác định xếp loại học lực của học sinh bằng Hàm if (Sử dụng Hàm if nâng cao)
Cho bảng điểm thi của 6 học sinh, biết rằng 8 điểm trở lên là học sinh giỏi, từ dưới 8 điểm đến 6.5 là học sinh khá, dưới 5 điểm là học sinh trung bình và dưới 3.5 là học sinh yếu. Hãy xếp loại học lực các học sinh này:
Hàm if thứ 1: Điều kiện của chúng ta là điểm thi của học sinh (ô D4) nếu lớn hơn hoặc bằng 8 thì thỏa mãn điều kiện, ô E4 hiển thị là Giỏi, nếu nhỏ hơn 8 chuyển sang thực hiện hàm if thứ 2.
Hàm if thứ 2: Điều kiện điểm thi của học sinh (ô D4) nhỏ lớn hơn 8 và lớn hơn hoặc bằng 6.5 thì thỏa mãn điều kiện, ô E4 hiển thị là Khá, nhỏ hơn 6.5 chuyển sang thực hiện hàm if thứ 3.
Hàm if thứ 3: Điều kiện điểm thi của học sinh (ô D4) nhỏ lớn hơn 6.5 và lớn hơn hoặc bằng 5 thì thỏa mãn điều kiện, ô E4 hiển thị là Trung bình, nếu nhỏ hơn 5 ô E4 hiển thị là Yếu.
Với những cú pháp lồng nhiều hàm chú ý đến số lượng các dấu đóng mở ngoặc.
Với sứ mệnh: ” Mang cơ hội phát triển kỹ năng, phát triển nghề nghiệp tới hàng triệu người “, đội ngũ phát triển đã và đang làm việc với những học viện, trung tâm đào tạo, các chuyên gia đầu ngành để nghiên cứu và xây dựng lên các chương trình đào tạo từ cơ bản đến chuyên sâu xung quanh các lĩnh vực: Tin học văn phòng, Phân tích dữ liệu, Thiết kế, Công nghệ thông tin, Kinh doanh, Marketing, Quản lý dự án…
Gitiho tự hào khi được đồng hành cùng:
50+ khách hàng doanh nghiệp lớn trong nhiều lĩnh vực như: Vietinbank, Vietcombank, BIDV, VP Bank, TH True Milk, VNPT, FPT Software, Samsung SDIV, Ajinomoto Việt Nam, Messer,…
Hướng Dẫn Cách Sử Dụng Hàm Countifs Trong Excel Cực Kỳ Đơn Giản
Hàm COUNTIFS trong Excel là hàm gì? cách sử dụng hàm COUNTIFS như thế nào? Hàm COUNTIFS khác hàm COUNT và hàm COUNTIF ở điểm nào? Trong bài viết này, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn cách sử dụng và phân biệt hàm COUNTIFS với hàm COUNT và hàm COUNTIF.
Các khái niệm về hàm COUNT, COUNTIF, COUNTIFS
Hàm COUNT trong Excel
Hàm COUNT trong Excel là một trong những hàm cơ bản. “Count” trong tiếng anh nghĩa là đếm. Hàm COUNT cũng có nghĩa tương tự, là hàm dùng để đếm trong excel.
Hàm COUNTIF trong Excel
COUNT là hàm nâng cao của hàm COUNT. Cũng là hàm đến nhưng có kèm theo một điều kiện nhất định. Tức là, nếu giá trị đó thỏa mãn điều kiện đưa ra thì mới đếm, nếu không hàm sẽ bỏ qua. Trong thực tế, ta sẽ không hay dùng hàm COUNT mà sẽ sử dụng COUNTIF hay COUNTIFS nhiều hơn.
Hàm COUNTIFS trong Excel
Hàm COUNTIFS trong Excel cũng là một hàm nâng cao của hàm đếm COUNT. Nhưng khác COUNTIF ở chỗ nó chứa hơn 1 điều kiện để xét. Sử dụng COUNTIFS trong trường hợp bạn có nhiều hơn 1 điều kiện khi xét các giá trị.
Về lý thuyết, 3 hàm trên đều là hàm đếm. Chúng chỉ khác nhau về yêu cầu khi sử dụng với tùy điều kiện cụ thể.
Cấu trúc, ý nghĩa hàm COUNTIFS
Cấu trúc hàm COUNIFS như sau: =COUNTIF(Range 1;Criteria 1,Range 2;Criteria 2,…)
Trong đó:
Range 1, range 2: là 2 dãy dữ liệu chứa các ô giá trị mà bạn muốn đếm.
Criteria 1, criteria 2: lần lượt là điều kiện 1 tương ứng với dãy dữ liệu 1, điều kiện 2 tương ứng với dãy dữ liệu 2.
Hàm lúc này sẽ đếm các giá trị thỏa mãn cả 2 điều kiện trên, nếu chỉ thỏa mãn 1 điều kiện sẽ bỏ qua.
Một số lưu ý khi sử dụng hàm COUNTIFS:
Countifs chứa đến 127 cặp dãy giá trị và điều kiện cần xét.
Tùy theo cài đặt của từng máy tính mà bạn dùng dấu phân cách là dấu phẩy (,) hoặc chấm phẩy (;).
Các điều kiện được xét song song nên không cần thiết phải sắp xếp chúng theo thứ tự.
Cách dùng hàm COUNTIFS qua các ví dụ
Như với bảng thống kê thu nhập chúng ta từng xử lý ở đây, để tự động thống kê số lượng nhân viên có thu nhập từ 10 triệu đồng trở lên thì chúng ta dùng cấu trúc sau:
Ở ví dụ này, hàm COUNTIFS trong excel sẽ đếm người thỏa mãn cả hai điều kiện đã xét ở trên, tự động bỏ qua những người không có chức vụ nhân viên và thu nhập dưới 10,000,000 vnđ.
Yêu cầu đếm số lượng nhân viên nam có từ 25 ngày công làm. Hàm Countifs sẽ được thiết lập như sau:
=COUNTIFS(C2:C7,”Nam”,D2:D7,25)
Trong công thức này, C2:C7 là dãy giá trị tìm kiếm 1(phần to xanh) thỏa điều kiện 1 là giới tính nam, D2:D7 là dãy giá trị tìm kiếm 2 (phần màu đỏ) thỏa điều kiện 25 ngày công.
Kết quả máy sẽ hiện số đếm những giá trị thỏa mãn cả hai điều kiện trên.
Cách Sử Dụng Hàm Iferror Trong Excel Dễ Hiểu Nhất
Hàm Iferror là gì? Cách sử dụng hàm iferror trong Excel
Hàm IFERROR trong Excel thuộc hàm Excel cơ bản, hàm logic để trả về giá trị mong muốn khi điều kiện của hàm này cho kết quả lỗi. Trong khi chúng ta tính toán dữ liệu trong Excel thì việc lỗi khi thực hiện là điều không thể tránh khỏi. Lỗi Excel có thể xảy ra ở bất kỳ hàm nào như hàm Vlookup,… và đi kèm với nhiều mã lỗi khác nhau như lỗi #VALUE ngày tháng trong Excel.
Công thức hàm IFERROR Excel
Hàm IFERROR có công thức là =IFERROR(value, value_if_error). Trong đó:
Value: Đây là đối số cần kiểm tra. Có thể là phép tính, công thức, hàm Excel, là giá trị bắt buộc.
Value_if_error: Đây là giá trị trả về mà chỉ định nếu công thức bị lỗi.
Giá trị Value_if_error bạn có thể khai báo là khoảng trắng (“”), bằng 0, một dòng thông báo ví dụ “Kết quả lỗi”,…
Giá trị Value_if_error được trả về khi công thức trả về giá trị với các kiểu lỗi như: #N/A, #VALUE!, #REF!, #DIV/0!, #NUM!, #NAME? hoặc #NULL!.
Cách dùng hàm IFERROR trong Excel
Trước hết chúng ta nhập phép tính trung bình cộng như bình thường rồi nhấn Enter để cho ra kết quả. Sau đó kéo ô kết quả đầu tiên xuống những ô còn lại.
Có thể thấy một số ô dữ liệu bên dưới do nhập sai giá trị nên có kết quả báo lỗi như hình. Nếu chúng ta để như vậy thì bảng dữ liệu khá xấu. Thay vào để lỗi như vậy thì bạn có thể sử dụng hàm IFERROR để thay bằng giá trị khác.
Chúng ta nhập công thức tính là =IFERROR((C2+D2+E2)/F2,”Sai phép tính”) rồi nhấn Enter.
Bạn nhập phép tính =C2/D2 rồi nhấn Enter và cho ra kết quả.
Tại ô đầu tiên bạn nhập công thức =IFERROR(C2/D2,”Lỗi nhập sai”) rồi nhấn Enter.
Cách dùng hàm iferror vlookup trong Excel
Ở bài viết trước chúng ta đã biết trả kết quả không tìm thấy của hàm VLOOKUP là số “0” hoặc bất kì thông báo nào .
Nhưng trong Excel 2007 trở đi có thêm hàm IFERROR sẽ làm cho việc sử dụng hàm VLOOKUP trở nên ngắn gọn hơn và linh hoạt hơn .
Ví dụ trên tại ô G2 ta có công thức =VLOOKUP(G1,$A$2:$B$25,2,FALSE) được kết quả là #N/A và nếu bạn muốn kết quả được trả về là 0 với Excel 2003 trở về trước bạn phải gõ công thức tại ô G4
=IF(ISNA(VLOOKUP(G1,$A$2:$B$29,2,FALSE)),0,VLOOKUP(G1,$A$2:$B$29,2,FALSE))
Muốn kết quả trả về là Yes hay No thì phải gõ như sau – trên ô C5 tới ô G5
=IF(ISNA(VLOOKUP(G1,$A$2:$B$25,2,FALSE)),”No”,”Yes”)
Tuy nhiên với Excel 2007 mọi việc trở nên đơn giản hơn nhờ dùng hàm IFERROR ở ô C7 như sau
=IFERROR(VLOOKUP(G1,$A$2:$B$25,2,FALSE),”Không thấy”)
Bên cạnh đó nếu như bạn muốn kiểm tra ở 3 bảng dữ liệu khác nhau thì bạn cũng chỉ thêm công thức IFERROR tiếp theo như sau
=IFERROR(VLOOKUP(G1,$A$2:$B$25,2,FALSE),IFERROR(VLOOKUP(G1,$X$2:$AX$25,2,FALSE), =IFERROR(VLOOKUP(G1,$Y$2:$XY$25,2,FALSE),”Không thấy”)))
Xem những video Game hay tại Game Hot 24hEditor for chúng tôi
Hướng Dẫn Sử Dụng Và Cách Vẽ Đơn Giản Bằng Paint
Nếu bạn là người thích vẽ và từng vọc qua Paint thì chắc chẳng còn xa lạ gì, nhưng nếu bạn chưa biết hay chưa hiểu rõ về cách sử dụng cũng như cách vẽ đơn giản trên Paint thì bài này sẽ hướng dẫn bạn. Mình không hướng dẫn vẽ cụ thể một hình hay chi tiết nào, mình chỉ nói rõ các tính năng và cách vẽ thế nào để được như thế.
Bạn không cần phải giỏi hay biết qua đồ họa, dù bạn là lần đầu làm quen với Paint thì bạn cũng sẽ vẽ được, ít nhất cũng là những hình đơn giản nhất (cái bàn, cái ghế, ngôi nhà, v.v..).
Tuy đơn giản là vậy, nhưng để vẽ được đẹp và có hồn bạn cũng cần có chút năng khiếu và sự kiên nhẫn. Nếu bạn có khả năng và sáng tạo, bạn sẽ tạo được nhiều tác phẩm ấn tượng đó.
** Đầu tiên bạn phải có phần mềm mspaint. ** Nếu chưa có thì tải về ở đây: Nhấn vào đây để xem
1. Chạy chương trình, có giao diện như sau:
– Nếu bạn mở Paint lên mà thấy giống như trong hình, thì bạn để chuột vào góc phải bản vẽ để kéo bản vẽ bự ra.
– Rulers: Hiện thước đo trên bản vẽ. – Gridlines: Hiện lưới trên bản vẽ, công dụng của nó là dễ canh đường thẳng, các mốc vẽ.
Nếu không thích bạn cũng có thể bỏ tích chọn để không hiện.
– Status bar: Hiện thanh tọa độ, size bản vẽ, zoom. Nên chọn, chức năng xem hình dưới.
Tọa độ (X,Y): Nghĩa là vị trí tọa độ chuột bạn đang để trên bản vẽ, khi bạn di chuyển chuột trên bản vẽ thì tọa độ này cũng thay đổi.
Size: Là kích thước bản vẽ.
Zoom: Phóng to thu nhỏ bản vẽ. Khi vẽ những chi tiết nhỏ nên zoom to để dễ vẽ hơn.
3. Chức năng Paste
– Paste: Ví dụ, bạn bấm nút “Print Screen” trên bàn phím để chụp màn hình, sau đó bạn mở Paint và chọn Paste thì hình màn hình vừa chụp sẽ được dán vào đây. – Paste from: Chèn một hình có trong máy vào Paint.
– Rectangular selection: Chọn vùng theo hình chữ nhật. Ví dụ bạn vẽ một hình tròn và một hình vuông, sau đó bạn muốn đưa hình tròn nằm lên trên hình vuông, thì bạn dùng chức năng select này, tô khối hình tròn và kéo nó nằm lên hình vuông. – Free-from selection: Chức năng như “Rectangular selection”, nhưng ở đây bạn được chọn vùng tùy ý theo nét vẽ của bạn, không theo một hình nhất định nào. – Select all: Chọn toàn bộ bản vẽ. – Delete: Xóa các hình chọn. – Transparent selection: Trong suốt vùng chọn. Nên tích chọn chức năng này, nếu không khi chọn vùng và kéo đi chỗ khác nó sẽ che mất hình nó đè lên.
– Nhấp chuột vào biểu tượng như hình để tùy chỉnh size cho bản vẽ.
– Nhấp chuột vào biểu tượng như hình để chọn kiểu xoay cho ảnh hay vùng chọn.
Rotate right 90: Xoay 90 độ sang bên phải.
Rotate left 90: Xoay 90 độ sang bên trái.
Rotate 180: Xoay 180 độ.
Flip vertical: Lật ngược ảnh theo chièu dọc.
Flip horizontal: Lật ngược ảnh theo chiều ngang.
7. Các chức năng ở mục Tools
– Biểu tượng cây bút chì: Dùng để vẽ tự do trên bản vẽ. – Thùng sơn: Tô màu khối. – Biểu tượng chữ A: Chèn chữ vào bản vẽ. – Cục gôm: Dùng để xóa chi tiết trên bản vẽ. – Biểu tượng bút chấm xanh: Dùng sao chép màu trên bản vẽ. Ví dụ như bạn mở một bức hình và dùng cây bút này chấm vào màu nào trên hình đó thì nó sẽ sao chép màu đó qua hộp màu đang chọn. – Kính lúp: Phóng to, thu nhỏ vùng chọn.
– Các kiểu nét vẽ tùy bạn chọn.
Có sẵn rất nhiều hình để bạn vẽ. Nhưng ở đây có 2 kiểu vẽ đặc biệt nhất là:
** Vẽ nét cong:
– Đầu tiên bạn vẽ một đường thẳng, sau đó bạn muốn cong chỗ nào thì để chuột vào vị trí đó kéo lên hay xuống, một lần vẽ chỉ được thao tác hai lần. Ví dụ: lần đầu kéo lên cho cong đầu trên, kéo lần nữa cho cong đầu dưới.
** Vẽ nét thẳng liên tục cho đến khi thành khối:
– Đầu tiên bạn vẽ một đường thẳng, sau đó bạn chấm chuột ở đâu thì nó tự động vẽ nối tiếp thêm đường thẳng đến đó, vẽ đến khi nào tạo thành một khối đóng thì thôi.
10. Chức năng Outline: Bạn chọn Solid color
– Khi chọn như vậy, bạn vẽ hình thì nét nó nằm chồng lên như ảnh dưới.
– Nếu chọn Solid color, bạn vẽ hình thì hình trên nó sẽ nằm đè lên hình dưới.
– Tùy bạn chọn nét mỏng hay dày để vẽ.
– Color 1: Màu vẽ. – Color 2: Màu nền.
– Bạn nhấp chuột vào “Edit colors”. – Chọn màu trên khung cho đến khi ưng ý. – Nhấp chuột vào nút: Add to Custom Colors. – Bạn sẽ thấy màu bạn vừa thêm vào khung bên trái, bạn Ok là xong.
14. Tùy chỉnh thanh Quick Toolbar
– Mặc định thanh Toolbar sẽ nằm trên đầu cửa sổ chương trình. – Nếu muốn đưa thanh Toolbar xuống bạn nhấp chuột vào biểu tượng như hình và chọn “Show below the Ribbon”.
– Sau khi đưa Toolbar xuống, ta được như sau:
– Bạn muốn hiện chức năng nào trên thanh Toolbar thì tích chuột chọn chức năng đó. Như hình trên mình chọn: New, Save, Undo, Redo. – Nếu muốn đưa thanh Toolbar lên trên lại bạn chọn “Show above the Ribbon”.
15. Một số phím tắt và mẹo để thao tác nhanh hơn
– Xóa nhanh một vùng bự: Dùng chức năng Select chọn vùng đó rồi nhấn phím Delete. – Undo (trả lại thao tác trước đó): Ctrl + Z (bấm một lượt 2 nút Ctrl và Z). – Redo (quay lại thao tác trước khi Undo): Ctrl + Y. – Chọn toàn bản vẽ: Ctrl + A. – Lưu bản vẽ: Ctrl + S. – Ctrl + lăn chuột lên: Phóng to bản vẽ. – Ctrl + lăn chuột xuống: Thu nhỏ bản vẽ.
** Mặc định vẽ trên Paint cũng giống như vẽ trên một tờ giấy vậy, sẽ không có nhiều lớp layer như các phần mềm chuyên nghiệp (như Photoshop). Vì vậy bạn có thể vẽ riêng các phần ra có thể, rồi để một góc, sau đó dùng Chức năng Select để copy ghép vào, lỡ sai thì xóa rồi ghép lại. Tuy nhiên, cũng tùy tranh và tùy chi tiết nữa. Nếu dùng nhiều, qua thời gian bạn tự ắt sẽ có kinh nghiệm nên làm như thế nào và thế nào là hợp lý nhất có thể.
** Sau khi vẽ xong mà bạn muốn lấy ảnh đó làm hình nền desktop thì chọn như sau:
Ok, đến đây là xong, phần sau mình sẽ cập nhật thêm một số bài tập vẽ đơn giản, cho dù bạn là ai thì vẫn có thể vẽ được với paint 🙂
Bạn đang đọc nội dung bài viết Hướng Dẫn Cách Sử Dụng Lệnh If Trong Excel Đơn Giản Dễ Hiểu trên website Beiqthatgioi.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!