Cập nhật nội dung chi tiết về Hướng Dẫn Cách Tính Max, Min Theo Điều Kiện mới nhất trên website Beiqthatgioi.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trong bài viết này, chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn cách tính được giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất thoả mãn các điều kiện một cách chính xác và hiệu quả với các hàm MIN, MAX kết hợp hàm IF, hàm MINIFS, MAXIFS. Ngoài ra bạn có thể tải file mẫu để thực hành tại đường link phía cuối bài viết này.
Trong công việc hàng ngày đôi khi chúng ta cần phải đưa ra những tính toán, thống kê số liệu về hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình. Với các thống kê thường dùng như tổng doanh thu, tổng chi phí, lợi nhuận, hay doanh thu lớn nhất, bé nhất,….những yêu cầu như thế hầu như đơn vị nào cũng cần phải thực hiện
Cách tính giá trị lớn nhất theo điều kiện
Để làm được điều này, chúng tôi đưa ra một ví dụ để cho các bạn hình dung được dễ dàng như sau: Ta có bảng danh sách các hàng hoá và số lượng của hàng hoá. Giả sử bây giờ có yêu cầu xác định số lượng lớn nhất của hàng hoá A chẳng hạn thì ta sẽ xử lý như nào đây???
Trong Excel chúng ta có hàm MAX để xác định giá trị lớn nhất. Đúng là ta sử dụng hàm này nhưng sẽ có các kết hợp như nào để thoả mãn được điều kiện tên hàng hoá là hàng hoá A đây 😂
Điều này được giải quyết rất đơn giản nếu như bạn sử dụng bản Office 365. với Office 365 bạn có thể sẽ được hỗ trợ hàm MAXIFS.
Với bản Excel cõ hỗ trợ hàm MAXIFS thì bạn có thể áp dụng công thức đơn giản như sau. Tại ô E4 bạn gõ vào công thức:
Tuy nhiên, với các bản Excel khác thì rất tiếc là không có được hàm đó. Vậy, nếu như bạn đang sử dụng bảng Office không phải là 365 thì xử lý yêu cầu đó như thế nào??
Cách tính giá trị nhỏ nhất theo điều kiện
Với yêu cầu là xác định số lượng bé nhất của hàng hoá B chẳng hạn. Ta sẽ sử dụng công thức như thế nào đây. Nhỏ nhất, chắc hẳn nhiều bạn sẽ nghĩ ngay tới hàm MIN.
Chuẩn rồi đấy 👌, ta sẽ sử dụng hàm MIN với cú pháp như sau:
Cho các bản Excel không có hàm MINIFS, công thức tại ô E7:
Không như MAXIFS mà MINIFS cũng được Office 365 hỗ trợ, bạn có thể áp dụng tương tự để giải quyết được yêu cầu này một cách dễ dàng
Gitiho.com hy vọng, với kiến thức nhỏ trong bài viết này đã giúp bạn nắm được cách để xác định được những giá trị nhỏ nhất hay lớn nhất thoả mãn các điều kiện một cách chính xác, nhanh chóng và hiệu quả.
Tài liệu kèm theo bài viết
Với sứ mệnh: ” Mang cơ hội phát triển kỹ năng, phát triển nghề nghiệp tới hàng triệu người “, đội ngũ phát triển đã và đang làm việc với những học viện, trung tâm đào tạo, các chuyên gia đầu ngành để nghiên cứu và xây dựng lên các chương trình đào tạo từ cơ bản đến chuyên sâu xung quanh các lĩnh vực: Tin học văn phòng, Phân tích dữ liệu, Thiết kế, Công nghệ thông tin, Kinh doanh, Marketing, Quản lý dự án…
50+ khách hàng doanh nghiệp lớn trong nhiều lĩnh vực như: Vietinbank, Vietcombank, BIDV, VP Bank, TH True Milk, VNPT, FPT Software, Samsung SDIV, Ajinomoto Việt Nam, Messer,…
Gitiho tự hào khi được đồng hành cùng:
Hàm Sumif / Sumifs Tính Tổng Theo Điều Kiện
Chắc hắn các bạn đã gặp phải trường hợp cần phải tính tổng theo 1 hay nhiều điều kiện trong Excel. Để làm được điều này chúng ta sẽ sử dụng hàm SUMIF để tính tổng theo 1 điều kiện và SUMIFS để tính tổng theo nhiều điều kiện.
Hàm SUMIF – cú pháp và cách sử dụng:
Với hàm SUMIF, các bạn sẽ tính được tổng dựa trên 1 điều kiện duy nhất. Cú pháp như sau:
Tính tổng doanh thu trong tháng 1 cho 1 công ty
Tính tổng doanh thu của một nhân viên A
Tính tổng doanh thu của năm 2016 trở về trước
Tính tổng [đại lượng cần tính tổng] nếu [điều kiện]
=SUMIF(A2:A6,2016,B2:B6)
Ở đây, để thuận tiện nhất cho việc sử dụng SUMIF cũng như chuẩn bị cho những ví dụ phức tạp hơn, chúng ta có thể viết số 2016 vào 1 ô trên Excel, ví dụ ô C1 chẳng hạn. Như vậy khi chúng ta thay đổi ô điều kiện C1 thì kết quả của hàm SUMIF cũng sẽ thay đổi theo một cách dễ dàng và chúng ta không cần sửa lại công thức.
=SUMIF(A2:A6,C1,B2:B6)
Hàm SUMIFS – cú pháp và cách sử dụng:
Hàm SUMIFS sẽ giúp các bạn tính tổng dựa trên nhiều hơn một điều kiện. Tất nhiên các bạn cũng có thể dùng hàm này để tính toán nếu các bạn chỉ có 1 điều kiện, như vậy bạn sẽ phải viết nhiều hơn 1 chữ s. Cú pháp như sau
Để hiểu được công thức này, chúng ta sẽ cùng nhau nhìn vào ví dụ minh hoạ sau đây.
Trong ví dụ này, bạn cần tính xem nhân viên A trong năm 2015 có doanh số bán hàng là bao nhiêu
Công thức của chúng ta để giải quyết bài toán này là
=SUMIFS(B2:B6,A2:A6,E1,C2:C6,F1)Việc lưu điều kiện ra ngoài, không viết vào trực tiếp vào trong công thức sẽ giúp chúng ta có 1 công thức linh hoạt hơn, khi thay đổi điều kiện cũng dễ dàng hơn và tránh được lỗi khi làm việc với những công thức phức tạp.
Nếu bảng dữ liệu của các bạn bên dưới không có dữ liệu nào nữa, chúng ta có thể viết công thức SUMIFS như sau, sẽ gọn hơn rất nhièu:
mời các bạn theo dõi 2 videos sau đây và đừng quên download tài liệu kèm theo bên dưới.
Video nâng cao về 2 hàm SUMIF và SUMIFS sẽ giúp các bạn sử dụng các ký tự dấu sao và hỏi chấm để tính tổng nâng cao:
Ngoài hàm SumIf, SumIfS giúp tính tổng theo nhiều điều kiện, chúng ta còn có thể sử dụng các hàm khác như SUMPRODUCT để làm việc này. Trong thực tế thì yêu cầu tính toán và đặc điểm dữ liệu sẽ quyết định tới việc chúng ta sẽ cần dùng hàm nào, dùng như thế nào. Do đó bạn cần bổ sung thêm cho mình càng nhiều kiến thức về hàm, về tổ chức dữ liệu thì càng thuận lợi khi làm việc.
Tiếp đó là việc cần phải kết hợp các công cụ của Excel để tăng hiệu quả công việc như: định dạng dữ liệu, định dạng theo điều kiện, trích lọc, sắp xếp, báo cáo bằng Pivot Table, vẽ biểu đồ…
Toàn bộ những kiến thức này các bạn đều có thể học được trong khóa học Excel từ cơ bản đến chuyên gia dành cho người đi làm
Hướng Dẫn Cách Trích, Lọc Dữ Liệu Theo Điều Kiện Trong Excel
Trong quá trình làm việc trên Excel, nhiều lúc các bạn sẽ gặp các bảng tính chứa nhiều thông tin khác nhau. Lúc này việc trích, lọc dữ liệu sẽ giúp bạn dễ dàng tìm thấy dữ liệu thỏa mãn một hoặc một số điều kiện nào đó một cách dễ dàng, chính xác hơn. Bài viết sau đây sẽ hướng dẫn các bạn cách trích, lọc dữ liệu trong Excel.
1. Sử dụng Filter để lọc dữ liệu theo điều kiện
Ví dụ: ta có bảng dữ liệu cần lọc những học sinh có cùng tổng điểm:
Lúc này bảng dữ liệu sẽ xuất hiện mũi tên trên hàng tiêu đề. Ví dụ muốn lọc những hoc sinh có điểm thi toán bằng 6.
Kết quả ta đã lọc những học sinh có cùng tổng điểm bằng 6
Nếu bạn muốn lọc nhiều giá trị, ví dụ lọc học sinh có Điểm thi toán từ 6 đến 9. Ta chỉ cần tích chọn các giá từ 6 đến 9. Tuy nhiên cách này sẽ không khả thi với những trường hợp có quá nhiều giá trị.
Kết quả ta đã lọc được những học sinh có điểm thi toán từ 6 đến 9.
2. Sử dụng Advanced Filter để trích lọc dữ liệu có điều kiện
a. Trích lọc với 1 điều kiện
Với lượng dữ liệu lớn bạn nên sử dụng cách này để trích lọc dữ liệu.
Ví dụ muốn trích lọc học sinh có Điểm thi toán lớn hơn 5. Danh sách trích lọc đặt sang ví khác để tiện cho quá trình in ấn.
Hộp thoại Advanced xuất hiện, ta lựa chọn như sau:
Tích chọn vào mục Copy to another location: để lựa chọn nội dung đã trích lọc sang vị trí mới.
Mục List range: Kích chọn mũi tên để lựa chọn vùng dữ liệu chứa dữ liệu cần trích lọc.
Mục Cirteria range: Lựa chọn điều kiện trích lọc dữ liệu
Mục Copy to: Lựa chọn vị trí dán nội dung dữ liệu sau khi đã trích lọc được.
Cuối cùng kích chọn OK
Dữ liệu đã được trích lọc sang vị trí mới mà bạn đã chọn
b. Trích lọc dữ liệu với nhiều điều kiện
Với việc trích lọc dữ liệu có chứa nhiều điều kiện bạn cần chú ý,các điều kiện cùng nằm trên 1 hàng và tên tiêu đề cột chứa điều kiện trích lọc phải trùng với tên tiêu đề cột trong bảng dữ liệu nguồn.
Tương tự việc lọc dữ liệu với một điều kiện, với nhiều điều kiện trong mục Cirteria range bạn lựa chọn toàn bộ điều kiện đã tạo:
Kết quả bạn đã trích lọc dữ liệu với 2 điều kiện là điểm thi toán và điểm thi văn lớn hơn 5
Criteria Là Gì? Cách Viết Criteria Trong Các Hàm Tính Toán Theo Điều Kiện
Criteria là gì?
Criteria có nghĩa là Điều kiện. Criteria thường xuất hiện trong các hàm tính toán theo điều kiện:
Hàm COUNTIF đếm theo 1 điều kiện
Hàm COUNTIFS đếm theo nhiều điều kiện
Hàm SUMIF tính tổng theo 1 điều kiện
Hàm SUMIFS tính tổng theo nhiều điều kiện
Cách viết điều kiện cho đúng
Để giúp các hàm tính đúng theo ý muốn, bạn cần phải viết đúng điều kiện. Nhưng việc này lại phức tạp hơn bạn tưởng. Bởi vì trong Excel, dữ liệu được chia thành 3 loại: Dữ liệu Number (dạng số), dữ liệu Date (dạng ngày tháng thời gian), dữ liệu dạng Text (chuỗi ký tự). Với mỗi loại dữ liệu thì cách viết điều kiện lại khác nhau. Cụ thể là:
Cách viết điều kiện dạng Number
Khi viết trực tiếp, bạn có thể sử dụng dấu toán tử (là các dấu lớn hơn, nhỏ hơn, bằng, khác…) viết liền với giá trị điều kiện, sau đó đặt tất cả trong cặp dấu nháy kép
Khi viết dạng tham chiếu, phần dấu toán tử sẽ đặt trong dấu nháy kép. Sau đó nối với tham chiếu bởi dấu &
Vùng chứa điều kiện là vùng Số lượng
Điều kiện đếm là lớn hơn 50
Trong trường hợp này chúng ta dùng hàm COUNTIF như sau:
Cả 2 cách viết đều ra kết quả đúng.
Cách viết điều kiện dạng Date
Bạn chỉ có thể viết theo 2 cách:
Cách 1: Chuyển giá trị thời gian về dạng General (dạng mặc định của giá trị thời gian, đó là 1 con số), sau đó viết giống dạng Number
Cách 2: Viết theo dạng tham chiếu thì có thể viết trực tiếp tới ô chứa dữ liệu thời gian.
Khi muốn viết điều kiện cho 1 yếu tố Tháng hoặc Năm trong khi vùng chứa điều kiện chỉ có dữ liệu là Ngày, bạn cần phải tách Tháng ra Ngày đầu tháng và Ngày cuối tháng để tính.
Sau đó sử dụng hàm SUMIFS như sau:
Tại ô B11, bạn nhập ngày đầu tháng
Tại ô B12, bạn nhập ngày cuối tháng
Công thức tại ô E11 là:
Trong đó:
C2:C8 là vùng cần tính tổng, cột Số lượng
B2:B8 là vùng điều kiện đầu tiên, chính là điều kiện về Ngày bán
B2:B8 là vùng điều kiện thứ hai, chính là điều kiện về Ngày bán
“<=”&B12 là tham chiếu tới giá trị ở ô B12, nhỏ hơn hoặc bằng ngày cuối tháng
Cách viết điều kiện dạng Text
Ký tự * đại diện có bất kỳ ký tự nào, không giới hạn số ký tự
Ký tự ? đại diện cho 1 ký tự bất kỳ
Lưu ý thứ tự đặt ký tự * ? ở trước hay ở sau ký tự làm điều kiện. Bởi việc này ảnh hưởng lớn tới kết quả của điều kiện.
Như vậy khi viết điều kiện trong hàm SUMIF, chúng ta sẽ viết “SGK*” để biểu diễn ý nghĩa này.
Như vậy qua bài viết này, chúng ta đã có thể hiểu rõ được cách viết các điều kiện trong các hàm tính toán theo điều kiện của Excel. Đây đều là những hàm quan trọng và được ứng dụng rất nhiều trong công việc hàng ngày.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Hướng Dẫn Cách Tính Max, Min Theo Điều Kiện trên website Beiqthatgioi.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!