Đề Xuất 6/2023 # Hướng Dẫn Cách Xóa Bỏ Điều Kiện Nhập Dữ Liệu Data Validation Trong Excel – Tinh Tinh # Top 6 Like | Beiqthatgioi.com

Đề Xuất 6/2023 # Hướng Dẫn Cách Xóa Bỏ Điều Kiện Nhập Dữ Liệu Data Validation Trong Excel – Tinh Tinh # Top 6 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Hướng Dẫn Cách Xóa Bỏ Điều Kiện Nhập Dữ Liệu Data Validation Trong Excel – Tinh Tinh mới nhất trên website Beiqthatgioi.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

NGUYÊN NHÂN CÓ KIỆN NHẬP DỮ LIỆU NGOÀI Ý MUỐN TRONG EXCEL

Tại sao bạn chưa biết về Data Validation mà nó lại xuất hiện trong file Excel của bạn? Rõ ràng bạn không hề thiết lập nó. Nguyên nhân chủ yếu của việc này là do bạn đã Copy 1 vùng dữ liệu đang áp dụng Data Validation. Sau đó lại dán trực tiếp toàn bộ những gì đã copy sang vị trí mới. Khi đó vị trí mới cũng sẽ mang theo thiết lập Data Validation. Trong một số trường hợp việc copy/paste này làm nội dung thiết lập bên trong Data Validation bị thay đổi, dẫn tới bạn nhập gì cũng sai hết (hoặc cứ báo lỗi mà không biết tại sao lại sai).

CÁCH XÓA BỎ ĐIỀU KIỆN NHẬP DỮ LIỆU TRONG EXCEL

CÁCH 1: TRÁNH LỖI SAO CHÉP MANG THEO DATA VALIDATION

Để tránh mắc phải lỗi trên, khi dán nội dung được copy, bạn hãy chú ý KHÔNG DÁN TRỰC TIẾP BẰNG PASTE THÔNG THƯỜNG (phím tắt Ctrl + V), mà chỉ nên dán Giá trị mà thôi.

CÁCH 2: XÓA BỎ DATA VALIDATION ĐÃ THIẾT LẬP

Để có thể xóa bỏ Data Validation đã thiết lập (hoặc mang theo khi dán nội dung), bạn có thể thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Chọn vùng dữ liệu đang áp dụng Data Validation. Trường hợp không biết rõ phạm vi vùng ô nào, bạn có thể chọn cả cột hoặc tất cả các ô trong Sheet.

Bước 2: Trên thanh công cụ bạn chọn thẻ Data, chọn tiếp Data Validation (trong nhóm Data Tools)

Khi đó bạn có thể nhập dữ liệu bình thường mà không bị quy định bởi Data Validation nữa.

KẾT LUẬN

Việc mắc phải lỗi trên là do bạn còn chưa biết về các công cụ trên Excel thường sử dụng trong công việc. Điều này dẫn tới những khó khăn khi làm việc: làm việc chậm hơn, hay gặp lỗi, phải tìm cách sửa… mà không có tính chủ động. Do đó bạn nên trang bị cho mình những kiến thức về Excel một cách đầy đủ, hệ thống để có thể tự tin và chủ động hơn trong công việc.

Nguồn: https://blog.hocexcel.online/

Kiểm Soát Dữ Liệu Nhập Với Data Validation Trong Excel

Để dữ liệu đó có thể được giới hạn trong một phạm vi nào đó, có thể là số nguyên, số thập phân, ngày, giờ, trong danh sách sẵn có hoặc chuỗi có độ dài xác định. Khi đó chức năng Data Validation sẽ giúp nhập liệu một cách chính xác theo yêu cầu, hạn chế sai sót. Các bước thực hiện:

Chọn vùng dữ liệu dữ liệu cần kiểm soát.

Tab : cho phép thiết lập về điều kiện nhập liệu trong Validation criteria. Tuỳ vào yêu cầu kiểm soát mà chọn trong danh sách bên dưới Allow. Mặc định ban đầu cho phép nhập bất cứ kiểu dữ liệu nào vào trong ô (Any value). Để thay đổi theo ý muốn, phải chọn trong danh sách thả xuống của Validation criteria, có các lựa chọn: Whole number, Decimal, List, Date, Time, Text lenght, Custom.

Whole number: chức năng này chỉ cho phép nhập dữ liệu là số nguyên. Nếu nhập số thập phân, chuỗi,… sẽ bị báo lỗi. Khi chọn Whole number, chức năng Data xuất hiện cho phép thiết lập phạm vi giá trị nhập.

Between (not between): chỉ cho phép nhập giá trị trong một phạm vi xác định (hoặc ngoài phạm vi xác định). Ví dụ điểm thi phải nằm trong phạm vi từ 0 đến 10, tháng trong năm từ 1 đến 12… trong đó:

Minimum: giá trị giới hạn nhỏ nhất khi nhập dữ liệu.

Maximum: giá trị giới hạn lớn nhất khi nhập dữ liệu.

Ignore blank: bỏ qua ô trống (không xét điều kiện nhập dữ liệu khi ô trống).

Clear All: huỷ bỏ tất cả.

Equal to (not equal to): chỉ cho phép nhập một giá trị xác định (hoặc ngoài giá trị xác định). Giá trị xác định đó được khai báo trong Value và có thể là giá trị cố định bằng cách nhập trực tiếp hoặc có thể thay đổi được bằng cách sử dụng hàm hoặc công thức.

Greater than (Greater than or equal to): chỉ cho phép nhập giá trị lớn hơn (hoặc lớn hơn hay bằng) giá trị giới hạn chỉ định. Giá trị giới hạn đó được khai báo trong Minimum và có thể là giá trị cố định bằng cách nhập trực tiếp hoặc có thể thay đổi được bằng cách sử dụng hàm hoặc công thức. Ngược lại với trường hợp này là less than (less than or equal to).

Decimal: chỉ cho phép nhập liệu là số nguyên hoặc số thập phân. Cách thực hiện tương tự đối với Whole number.

List: chỉ cho phép nhập dữ liệu từ một danh sách sẵn có. Danh sách này có thể được nhập trực tiếp, từ một vùng trong sheet, từ tên (Name) vùng sẵn có hoặc từ file khác.

Danh sách nhập trực tiếp: gõ danh sách trực tiếp trong Source, mỗi phần tử được ngăn cách bởi dấu phẩy.

Danh sách nhập từ một vùng trên bảng tính: chọn vùng danh sách trên bảng tính, địa chỉ danh sách sẽ hiện ra trong Source. Với cách này, vùng danh sách phải cùng nằm cùng sheet với những ô cần nhập. Nếu muốn sử dụng vùng danh sách ở sheet khác thì phải đặt tên cho vùng đó, khi đó Source sẽ hiển thị tên vùng.

Hạn chế của chức năng List là không tự động tìm đến phần tử cần tìm trong danh sách khi gõ ký tự đầu tiên. Vì vậy, với danh sách nhiều đối tượng việc tìm sẽ mất nhiều thời gian.

Date: chức năng này chỉ cho phép nhập giá trị ngày, việc điều khiển miền giá trị nhập giống như đối với Whole number.

Text length: Cho phép nhập dữ liệu là chuỗi có độ dài xác định, việc thiết lập chiều dài chuỗi nhập giống như đối với Whole number.

Tab Input Message: cho phép hiển thị thông tin nhập dữ liệu khi di chuyển chuột vào ô, từ đó định hướng cho công việc nhập dữ liệu.

Show input message when cell is selected: bật /tắt chế độ hiển thị thông báo khi ô được chọn.

Title: tiêu đề của thông báo.

Input message: nội dung thông báo.

Tab Error Alert: khi ô đã được đặt chế độ Data validation, nếu người dùng nhập liệu không đúng quy định thì Excel sẽ bị thông báo.

Show error alert after invalid data is selected: bật (tắt) chế độ hiển thị cảnh báo sau khi dữ liệu được nhập vào ô.

Style: kiểu cảnh báo, gồm Stop (dừng lại), Warrning (cảnh báo), Information (thông tin).

Title: tiêu đề hộp thông báo.

Error message: nội dung thông báo.

Các thao tác với Worksheet

Chèn thêm worksheet vào workbook, có thể thực hiện các cách sau:

Xóa worksheet khỏi workbook, có thể thực hiện các cách sau:

Nhấp phải chuột lên tên sheet muốn xóa trên thanh sheet tab, chọn Delete, xác nhận xóa chọn Delete.

Sắp xếp worksheet trên workbook, có thể thực hiện các cách sau:

Chọn tên sheet cần sắp xếp, drag đến vị trí mới.

Hướng Dẫn Cách Sắp Xếp Dữ Liệu Theo Nhiều Điều Kiện Trong Excel

Khi làm việc trên Excel với bảng dữ liệu có nhiều nhóm nội dung, chúng ta muốn sắp xếp dữ liệu để tiện theo dõi và quản lý. Nhưng đôi khi có những dữ liệu cần sắp xếp theo nhiều điều kiện ràng buộc nhau thì làm thế nào? Trong bài học này Học Excel Online sẽ giúp bạn giải quyết vấn đề đó thông qua bài tập sau:

Chúng ta có bảng dữ liệu như sau:

Yêu cầu: Sắp xếp dữ liệu trong bảng theo nhóm nhà cung cấp, đồng thời theo tên hàng và màu của từng loại hàng.

(Xếp riêng các nhóm nhà cung cấp, trong mỗi nhà cung cấp sẽ sắp xếp thứ tự các mặt hàng, trong mỗi mặt hàng sẽ sắp xếp thứ tự theo màu)

Bước 1: Mở chức năng Sort trong Excel

Chọn toàn bộ bảng tính cần sắp xếp, trong tab Data, chọn chức năng Sort

Mục 2: Xóa cấp độ. Chọn 1 đối tượng sắp xếp và xóa

Sort On là tiêu chí để sắp xếp: giá trị, màu sắc, font…

Order là quy tắc sắp xếp: tăng dần hay giảm dần (Bắt buộc phải đồng nhất thứ tự sắp xếp giữa các dữ liệu)

Mục 4: My data has headers = Dữ liệu được sắp xếp đã có phần tiêu đề. Nếu bảng dữ liệu cần sắp xếp có tiêu đề thì nên chọn cả phần tiêu đề và đánh dấu mục này.

Nếu dữ liệu được chọn để sắp xếp không chứa tiêu đề thì bỏ dấu chọn ở mục này.

Bước 3: Ứng dụng sắp xếp trong bài

Do yêu cầu sắp xếp chỉ dựa theo giá trị trong các cột, và được sắp xếp theo thứ tự từ A đến Z nên ta có kết quả như sau:

Để có thể ứng dụng tốt Excel vào trong công việc, chúng ta không chỉ nắm vững được các hàm mà còn phải sử dụng tốt cả các công cụ của Excel. Những hàm nâng cao giúp áp dụng tốt vào công việc như SUMIFS, COUNTIFS, SUMPRODUCT, INDEX + MATCH… Những công cụ thường sử dụng là Data validation, Conditional formatting, Pivot table…

Toàn bộ những kiến thức này các bạn đều có thể học được trong khóa học Excel từ cơ bản đến chuyên gia dành cho người đi làm

Hướng Dẫn Cách Sắp Xếp Dữ Liệu Có Điều Kiện Trong Excel Hay Nhất

Sắp xếp dữ liệu trong Excel có điều kiện là một cách để tối ưu lại cách trình bày cũng như số liệu trong quá trình làm việc giúp bạn sắp xếp công việc trên Excel được nhanh chóng, trực quan và có cái nhìn cụ thể, chi tiết hơn về các số liệu, từ đó giúp bạn hoàn thành công việc một cách hiệu quả chính xác mà không mất nhiều thời gian.

Cách sắp xếp dữ liệu trong Excel có điều kiện cho trước

Cách sắp xếp dữ liệu trong Excel có điều kiện có thể được sắp xếp theo các điều kiện như:

– Sắp xếp dữ liệu theo văn bản (từ A – Z hoặc từ Z – A)

– Sắp xếp theo giá trị con số (từ nhỏ nhất đến lớn nhất hoặc từ lớn nhất đến nhỏ nhất)

– Sắp xếp theo trình tự thời gian (theo thời gian cũ đến mới hoặc từ mới đến cũ)

– Sắp xếp theo định dạng (định dạng ô, màu ô, định dạng chữ, định dạng biểu tượng, kí hiệu…)

Cách sắp xếp dữ liệu có điều kiện trong Excel như thế nào?

Ví dụ: Cho bảng dữ liệu sau

Cách sắp xếp dữ liệu có điều kiện trong Excel. Hình 1

Bước 1: Bôi đen toàn bộ bảng tính cần sắp xếp. Sau đó trên thanh công cụ chọn Data → Sort.

Cách sắp xếp dữ liệu có điều kiện trong excel. Hình 2

Bước 3: Xuất hiện hộp thoại Sort. Trong mục Add Level: được sắp xếp và phân chia theo nhiều cấp độ, dữ liệu nào có trước thì có cấp độ cao hơn. Delete Level: Chọn các dữ liệu và xóa Sort by: Sắp xếp các dữ liệu theo thứ tự từ trên xuống dưới theo từng cấp độ có trong bảng dữ liệu. Sort On: là các tiêu chí để lựa chọn bao gồm: màu sắc, font chữ,.. Order: là thứ tự được sắp xếp tăng dần hay giảm dần My data has headers: dữ liệu sắp xếp bao gồm cả phần tiêu đề. Trường hợp dữ liệu bạn chuột không có tiêu đề thì có thể bỏ chọn ở mục này.

Cách sắp xếp dữ liệu có điều kiện trong excel. Hình 3

Bước 4: Thêm 2 mục Tên hàng và màu ở ô Sort by. Sort sẽ sắp xếp theo thứ tự Nhà cung cấp → Tên hàng → màu

Cách sắp xếp dữ liệu có điều kiện trong excel. Hình 4

Cách sắp xếp dữ liệu có điều kiện trong excel. Hình 5

Bạn đang đọc nội dung bài viết Hướng Dẫn Cách Xóa Bỏ Điều Kiện Nhập Dữ Liệu Data Validation Trong Excel – Tinh Tinh trên website Beiqthatgioi.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!