Cập nhật nội dung chi tiết về Hướng Dẫn Công Thức Tính Ngày Công Trong Excel mới nhất trên website Beiqthatgioi.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
CÚ PHÁP CỦA HÀM
Cú pháp hàm chúng tôi với các đối số sau đây:
Start_date:(Bắt buộc) là ngày bắt đầu, được cắt cụt để trở thành số nguyên.
Days:(Bắt buộc) là số ngày làm việc trước hay sau start_date. Giá trị dương sẽ cho kết quả là một ngày trong tương lai; trong khi đó giá trị âm sẽ cho kết quả là một ngày trong quá khứ; còn giá trị 0 cho kết quả là start_date. Day-offset sẽ được cắt cụt để thành một số nguyên.
Weekend:(Tùy chọn) đối số này cho biết các ngày nào trong tuần sẽ là ngày cuối tuần và sẽ không được coi là ngày làm việc. Weekend là một số của ngày cuối tuần hay một chuỗi chỉ rõ khi nào thì sẽ diễn ra ngày cuối tuần. Các giá trị chuỗi ngày cuối tuần được biểu thị dài bảy ký tự và mỗi một ký tự trong chuỗi biểu thị một ngày trong tuần và bắt đầu từ thứ hai. – 1 là ngày nghỉ. – 0 là ngày làm việc. Chỉ các ký tự 1 và 0 đượcdùng trong chuỗi. 1111111 là một chuỗi không hợp lệ.
Giả sử, “0000011″ sẽ cho ra kết quả là ngày cuối tuần Thứ bảy và Chủ nhật.
Holidays: (Tùy chọn) là một tập hợp tùy chọn bao gồm một hay nhiều ngày cần phải được trừ khỏi lịch ngày làm việc. Holidays là một phạm vi ô có chứa ngày hay một hằng số mảng gồm những giá trị seri biểu thị các ngày đó. Bạn có thể tự do sắp xếp thứ tự của ngày hay các giá trị sê-ri trong đối số holidays.
Cách tính số ngày thông thường, lấy ngày bắt đầu + số ngày, sẽ ra được ngày kết thúc.
Ví dụ: Tại ô A2 có giá trị là ngày “10/02/2018”, sau đó cộng tới 7 ngày nữa, thì sẽ là: 17/02/2018.
Khi WORKDAY áp dụng cho còn đang đi học, thì mặc định được ngày nghỉ là T7, CN rồi, và danh sách ngày nghỉ lễ nếu có.
Cũng là ngày “10/02/2018”, nếu cộng thêm 7 ngày, và thứ 7 + CN nghỉ, thì kết quả sẽ là: 20/02/2018. Nếu như tính ngày nghỉ lễ sẽ là: “01/03/2018”.
Khi WORKDAY chuyển thành chúng tôi thì sẽ có số ngày nghỉ trong tuần khi làm việc.
Cũng là ngày “10/02/2018”, khi cộng thêm 7 ngày, nhưng chỉ đi làm 2-4-6, còn lại là nghỉ, lễ lạc không quan tâm, kết quả lúc này sẽ trả về là: “26/02/2018”. Và, khi bạn tính luôn ngày nghỉ lễ lạc, thì dịp đó lại rơi vào đợt nghỉ Tết Nguyên Đán, cuối cùng thì kết quả sẽ là: “07/03/2018”.
Bạn có đang thắc mắc “0101011” nghĩa là như thế nào ko? Đó chính là tuần tự 7 ngày trong tuần từ T2 tới CN. Với weekend, 1 ở ddayaa có nghĩa là được nghỉ, và 0 ở đây nghĩa là ngày làm việc, sẽ tính ngày.
Cách Tính Số Ngày Công, Ngày Nghỉ, Ngày Làm Việc Trong Excel
Cách tính số ngày công, ngày nghỉ, ngày làm việc trong Excel
Ngày xửa ngày xưa, giữa mùa đông tuyết rơi trắng như bông, một bà hoàng hậu ngồi khâu bên cửa sổ. Bà mải nhìn tuyết nên kim đâm phải tay, ba giọt máu rơi xuống tuyết. Thấy máu đỏ với tuyết trắng thành một màu tuyệt đẹp, bà nghĩ bụng: “Ước gì ta sinh được một người con gái, da trắng như tuyết, môi đỏ như máu, và tóc đen như gỗ khung cửa này“.
Sau đó ít lâu, bà sinh được một người con gái như mong ước; vì vậy bà đặt tên con là WORKDAY. WORKDAY vừa ra đời thì mẹ chết. Một năm sau, vua đi lấy vợ khác. Bà HOLIDAYS đẹp lắm nhưng kiêu căng tự phụ, không muốn ai đẹp bằng mình. Bà có một cái gương thần, mỗi khi soi, bà hỏi:
Gương kia ngự ở trên tường, Nước ta ai đẹp được dường như ta?Thì gương đáp: – Tâu lệnh bà, bà là người đẹp nhất nước ạ.
Biết gương nói thật, bà rất sung sướng. Nhưng WORKDAY.INTL càng lớn càng đẹp. Cô đẹp như tiên sa, đẹp hơn cả hoàng hậu. Một hôm hoàng hậu lại hỏi gương, thì gương đáp:
Xưa kia bà đẹp nhất trần, Ngày nay WORKDAY.INTL muôn phần đẹp hơn.Hoàng hậu nghe nói giật mình, ghen tức tái mặt đi. Ngày một thêm kiêu ngạo và đố kỵ. Mụ cho gọi một người đi săn để sai bảo, đưa nàng WORKDAY.INTL vào rừng và sát hại. Người thợ săn vâng lệnh, đem cô bé đi. Khi bác lấy dao ra để giết thì cô bé vô tội van khóc: “Bác ơi, bác đừng giết cháu, cháu xin ở lại trong rừng không về nhà nữa”.
Bác thợ săn xót thương nên thả nàng đi, cô cắm đầu chạy, giẫm phải gai và đá nhọn, chảy cả máu chân. Thú dữ lượn quanh cô, nhưng không đụng chạm đến cô. Cô đi mỏi cả chân, chập tối, thấy một cái nhà nhỏ, liền vào để nghỉ.
Trong nhà, cái gì cũng bé tí ti, nhưng đẹp và sạch lắm. Trên bàn trải khăn trắng tinh có bảy cái đĩa con. Sát tường kê bảy chiếc giường nhỏ phủ khăn trắng như tuyết. Cô mệt quá, muốn đi ngủ, nhưng không có giường nào nằm vừa, cái thì dài quá, cái lại ngắn quá. Cô thử đến cái thứ bảy mới thấy vừa, liền vào đó ngủ.
Tối mịt, các người chủ căn nhà mới về. Đó là bảy chú lùn weekend làm công việc đào mỏ. Họ bỗng cảm thấy hình như có ai đã đến nhà, vì thấy nó khang khác, rồi phát hiện ra một cô gái xinh đẹp ngủ say trên những chiếc giường bé tí của họ. WORKDAY.INTL chợt tỉnh giấc và kể về câu chuyện của nàng cho họ nghe. Từ đó WORKDAY.INTL ở với các chú lùn. Cô làm công việc nội trợ. Sáng sớm, các chú lùn vào mỏ lấy quặng và vàng cho đến chiều tối. WORKDAY.INTL làm thức ăn sẵn để cho họ về ăn.
Như thường lệ, mụ hoàng hậu HOLIDAYS ác độc cứ nghĩ đã hạ được WORKDAY.INTL, bà liền hỏi gương:
Gương kia ngự ở trên tường, Nước ta ai đẹp được dường như ta?Gương đáp:
Xưa kia bà đẹp nhất trần, Ngày nay WORKDAY.INTL muôn phần đẹp hơn. Nàng ta ở khuất núi non, Tại nhà của bảy chú lùn weekend.Đó là câu chuyện kể về sự ra đời của hàm chúng tôi theo cổ tích xưa. Bạn nhận ra điều gì? chúng tôi là ai? Có phải là nàng Bạch Tuyết đã hóa thân vào trong Excel cho bạn áp dụng mỗi ngày.
Cú pháp
WORKDAY.INTL(start_date, days, [weekend], [holidays])
Cú pháp hàm chúng tôi có các đối số sau đây:
Start_date: Bắt buộc. Ngày bắt đầu, được cắt cụt để trở thành số nguyên.
Days: Bắt buộc. Số ngày làm việc trước hoặc sau start_date. Giá trị dương cho kết quả là một ngày trong tương lai; giá trị âm cho kết quả là một ngày trong quá khứ; giá trị 0 cho kết quả là start_date. Day-offset sẽ được cắt cụt để trở thành một số nguyên.
Weekend: Tùy chọn. Cho biết những ngày nào trong tuần là ngày cuối tuần và không được coi là ngày làm việc. Weekend là một số của ngày cuối tuần hoặc một chuỗi chỉ rõ khi nào thì diễn ra ngày cuối tuần. Các giá trị chuỗi ngày cuối tuần dài bảy ký tự và mỗi một ký tự trong chuỗi biểu thị một ngày trong tuần, bắt đầu từ thứ hai. – 1 thể hiện là ngày nghỉ. – 0 thể hiện là ngày làm việc. Chỉ những ký tự1 và 0 được sử dụng trong chuỗi. 1111111 là một chuỗi không hợp lệ.
Ví dụ, “0000011″ sẽ có kết quả là ngày cuối tuần là Thứ bảy và Chủ nhật.
Holidays: Tùy chọn. Một tập hợp tùy chọn gồm một hoặc nhiều ngày cần được trừ khỏi lịch ngày làm việc. Holidays sẽ là một phạm vi ô chứa ngày hoặc một hằng số mảng gồm các giá trị sê-ri biểu thị các ngày đó. Có thể tùy ý sắp xếp thứ tự của ngày hoặc các giá trị sê-ri trong đối số holidays.
Chúng ta có [1] start_date (ngày được sinh ra), [2] days (số ngày ở cùng 7 chú lùn), [3] weekend (7 chú lùn với các giá trị tham chiếu 1 và 0), và [4] holidays (danh sách ngày nghỉ do mụ phù thủy tìm tới hạ độc).
Cứ cho là vậy đi, rồi xem làm được gì? 7 chú lùn weekend ra làm sao? Mụ phù thủy holidays đã làm gì? Rồi chừng nào hoàng tử NETWORKDAYS.INTL đến, và đã làm gì?
Cách tính số ngày thông thường, lấy ngày bắt đầu + số ngày, sẽ ra được ngày kết thúc.
Ví dụ: ô A2 có giá trị là ngày “10/02/2018”, cộng tới 7 ngày nữa, thì sẽ là: 17/02/2018.
Khi WORKDAY còn đang đi học, thì mặc định được nghỉ T7, CN rồi, và danh sách ngày nghỉ lễ nếu có.
Cũng là ngày “10/02/2018”, cộng thêm 7 ngày, và thứ 7 + CN nghỉ, thì kết quả sẽ là: 20/02/2018. Nếu tính ngày nghỉ lễ sẽ là: “01/03/2018”.
Khi WORKDAY lớn lên trở thành chúng tôi sẽ có số ngày nghỉ trong tuần khi làm việc.
Cũng là ngày “10/02/2018”, cộng thêm 7 ngày, nhưng chỉ đi làm 2-4-6, còn lại nghỉ, lễ lạc không quan tâm, thì kết quả sẽ trả về là: “26/02/2018”. Và, tính luôn ngày nghỉ lễ lạc, thì dịp đó, lại rơi vào đợt nghỉ Tết Nguyên Đán, cuối cùng thì kết quả sẽ là: “07/03/2018”.
Bạn có thắc mắc “0101011” nghĩa là như thế nào ko? Đó là tuần tự 7 ngày trong tuần từ T2 tới CN. Với weekend, 1 có nghĩa là được nghỉ, và 0 nghĩa là ngày làm việc, sẽ tính ngày.
Như bạn đã thấy, phần WEEKEND cũng rất hữu dụng trong các ứng dụng khác nhau. Mặc định tham chiếu sẽ được Excel gợi ý, nhưng tìm đến ngôi nhà của 7 chú lùn thì phải đi qua bảy ngọn núi xa. Hãy như Bạch Tuyết, và đừng ăn táo độc của mụ phù thủy.
Nếu có thắc mắc, đừng ngại ngùng khi hỏi, bạn sẽ luôn tìm thấy giải pháp tối ưu nhất cho câu hỏi của mình.
Hướng Dẫn Cách Lập Công Thức Tính Phần Trăm % Trên Excel Chi Tiết Nhất
Định dạng dữ liệu phần trăm (%) trong Excel
Bản chất của dữ liệu % trong Excel là một con số nhỏ hơn 0. Nhưng để có thể dễ hiểu và dễ tính toán thì dữ liệu này cần được định dạng riêng. Trong Format Cells của Excel cung cấp cho chúng ta một định dạng là Percentage
Khi định dạng dữ liệu ở dạng này, dữ liệu từ dạng số 0.05 sẽ chuyển về dạng số có ký hiệu % là 5%.
Khi muốn biểu diễn phần số thập phân trong số %, chúng ta chọn Decimal places tương ứng với số chữ số phần thập phân muốn hiển thị.
Do đó khi muốn dữ liệu hiển thị ở dạng có ký tự %, chúng ta phải thiết lập định dạng cho ô dữ liệu đó. Nếu không định dạng, Excel sẽ chỉ coi đó là 1 con số không có ký hiệu %.
Công thức tính phần trăm (%) trên Excel
Công thức tính phần trăm của tổng chung (% of Grand Total)
Khi muốn biết mỗi giá trị trong mỗi phần tử chiếm bao nhiêu phần trăm của tổng số, chúng ta dùng công thức tính phần trăm của tổng chung (hay còn được gọi tiếng anh là % of Grand Total). Ví dụ như sau:
B8=Sum(B2:B7)
Bước 2: Lấy từng phần tử chia cho tổng chung
C2=B2/B8
Vì tất cả các phần tử đều chia cho tổng chung, nên chúng ta cố định vị trí ô B8 thành $B$8
Bước 3: Áp dụng toàn bộ công thức ở C2 xuống tới C7 ( kỹ thuật Filldown)
Bước 4: Định dạng dữ liệu về dạng % bằng Format Cells. Chú ý ở đây có cả số lẻ thập phân, do đó có thể để 2 chữ số phần thập phân.
Như vậy chúng ta có:
Công thức tổng quát: Gọi giá trị 1 phần tử là A, tổng toàn bộ các phần tử là Sum_A
% of Grand Total = (A/Sum_A)*100%
Có thể thay việc *100% bằng cách định dạng dữ liệu ở dạng Percentage
Công thức tính phần trăm của tổng nhóm (% of Parent Total)
Khi dữ liệu được chia thành các nhóm, chúng ta muốn biết mỗi phần tử chiếm bao nhiêu % trong riêng nhóm đó thì tính theo cách sau:
B2=SUM(B3:B6)
Bước 2: Lấy từng phần tử trong nhóm chia cho tổng của cả nhóm. Chú ý cố định vị trí ô tính tổng
C3=B3/$B$2
Áp dụng công thức chỉ trong nhóm, từ C3:C6
Với nhóm khác, lặp lại bước 1 và bước 2
Bước 3: Định dạng dữ liệu dạng Percentage
Để kiểm tra, chúng ta có thể tính tổng của từng nhóm với hàm SUM. Kết quả sẽ luôn là 100% (ở các ô C2 và C7)
Gọi từng phần tử là A
Tổng của nhóm chứa phần tử A là Subtotal_A
% of Parent Total = (A/Subtotal_A)*100%
Để có thể tính tổng của từng nhóm, các bạn có thể tìm hiểu thêm về hàm SUBTOTAL
Công thức tính phần trăm chênh lệch (% of Difference)
Phần trăm chênh lệch là tỷ lệ chênh lệch của 2 đối tượng liền nhau. Thường dùng cho mục đích so sánh giữa các cặp để xác định tỷ lệ chênh lệch.
Chỉ tiêu trước là Hà Nội có số lượng 100. Chỉ tiêu sau là Hải Phòng có số lượng 85.
Phần chênh lệch là hiệu của chỉ tiêu sau – chỉ tiêu trước = B3-B2
Bước 2: Lấy phần chênh lệch chia cho chỉ tiêu trước để ra tỷ lệ chênh lệch
=(B3-B2)/B2
Khi đó nếu chỉ tiêu sau < chỉ tiêu trước thì sẽ ra số âm
Gọi chỉ tiêu trước là A
Chỉ tiêu sau là B
% of Difference A và B= ((B-A)/A)*100%
Một ví dụ tiêu biểu của dạng này chính là để xây dựng ra các báo cáo bằng biểu đồ dạng thác nước (Water fall)
Hướng dẫn tạo biểu đồ dạng thác nước quản lý chênh lệch chi phí dự án trong Excel 2016
Công thức tính phần trăm lũy tiến (% of Running Total)
Phần trăm lũy tiến là tỷ lệ đạt được sau mỗi lần ghi nhận kết quả. Tỷ lệ này tăng dần tới 100% là hoàn thành công việc.
Bước 2: Tính tổng sau mỗi lần ghi nhận kết quả:
=SUM($C$2:C2)
Sử dụng hàm SUM để tính tổng. Chú ý cố định điểm bắt đầu là ô C2, vùng tính tổng được mở rộng dần ra theo mỗi dòng
Bước 3: Lấy tổng từng lần chia cho tổng toàn bộ quá trình để ra tỷ lệ % lũy tiến sau từng lần
E2=SUM($C$2:C2)/$C$7
Tại mỗi lần đều chia cho tổng toàn bộ (ô C7) do đó cần cố định ô C7 trong công thức.
Gọi tổng từng đoạn là các giá trị A1, A2, A3…
Tổng toàn bộ các đoạn là Sum_A
% of Running Total tại A1 = (A1/Sum_A)*100%
% of Running Total tại A2 = (A2/Sum_A)*100%
1. Sử dụng hàm làm tròn số để làm tròn kết quả tính %, vì thường kết quả tính ra số lẻ
Tìm hiểu về các hàm làm tròn số trong Excel và các nguyên tắc làm tròn số
2. Cách biểu diễn giá trị % khi thực hiện báo cáo bằng Pivot Table
Tìm hiểu cách biểu diễn giá trị phần trăm trong báo cáo bằng Pivot Table
3. Tìm hiểu về kỹ năng báo cáo trên Excel
Tại sao bạn cần học kỹ năng tổ chức dữ liệu và lập báo cáo trên Excel
Công Thức Tính Tổng Hợp Nhập
Đấy, nếu chưa biết bài này, có khi bạn sẽ nghĩ như trên. Nhưng đọc xong bài này, bạn sẽ chỉ mất chưa đến 30s để gửi kết quả cho sếp. WTF? có thật không vậy?
Yêu cầu báo cáo tổng hợp nhập – xuất – tồn
Cách sử dụng hàm SUMIFS trong báo cáo NXT
Khi phân tích yêu cầu báo cáo, chúng ta sẽ thấy:
Từ phiên bản office 2007 trở lên, excel cung cấp cho chúng ta 1 công cụ rất mạnh trong việc tính toán dữ liệu với nhiều điều kiện, đó là hàm SUMIFS
Cấu trúc hàm này như sau:
=SUMIFS(sum_range,criteria_range1,criteria1,[criteria_range2,criteria2],…)
sum_range : Vùng tính tổng / Vùng chứa kết quả cần tính
criteria_range1 : Vùng chứa điều kiện thứ nhất
criteria1 : Điều kiện thứ 1 (nằm trong vùng điều kiện thứ 1)
criteria_rang2 : Vùng chứa điều kiện thứ hai (có thể có hoặc không)
criteria2 : Điều kiện thứ 2 (nằm trong vùng điều kiện thứ 2, có thể có hoặc không. Nếu có Criteria_range2 thì buộc phải có Criteria2)
Phân tích cách sử dụng hàm
Ta gọi tên các vùng trong bảng cần tính (A2:G22) như sau: (chức năng đặt tên: Formulas/Name Manager/Define Name – công việc này giúp cho việc phân tích công thức dễ hiểu hơn)
Ở đây có 1 khái niệm là “Kỳ”. Đây là thuật ngữ kế toán, có hàm ý chỉ 1 khoảng thời gian xác định, có điểm đầu kỳ và điểm cuối kỳ.
Đầu kỳ: Lớn hơn hoặc bằng Từ ngày (Ô J3 trong hình bên trên)
Cuối kỳ: Nhỏ hơn hoặc bằng Đến ngày (Ô J4 trong hình bên trên)
Trong kỳ: Khoảng thời gian từ J3 đến J4. Đây được gọi là 1 kỳ.
Tổng nhập trong kỳ
Lưu ý: Cùng là điều kiện ngày, nhưng có 2 nội dung nên phải tách ra thành 2 điều kiện. Không được ghép làm 1 sẽ không đúng
Tổng xuất trong kỳ
Tồn đầu kỳ
Tồn đầu kỳ được hiểu là: Tổng nhập cho tới trước kỳ này (trước thời điểm đầu kỳ) – Tổng xuất cho tới trước kỳ này (trước thời điểm đầu kỳ)
Tổng nhập đầu kỳ =SUMIFS(Cot_Nhap,Cot_MaHang,$C$33,Cot_Ngay,”<“&$C$31)
Tổng xuất đầu kỳ =SUMIFS(Cot_Xuat,Cot_MaHang,$C$33,Cot_Ngay,”<“&$C$32)
Tồn đầu kỳ = SUMIFS(Cot_Nhap,Cot_MaHang,$C$33,Cot_Ngay,”<“&$C$31)-SUMIFS(Cot_Xuat,Cot_MaHang,$C$33,Cot_Ngay,”<“&$C$31)
Tồn cuối kỳ
Tồn cuối kỳ được hiểu là: Tồn đầu kỳ + Tổng nhập trong kỳ – Tổng xuất trong kỳ
Ở đây ta đã tính được cụ thể cả 3 chỉ tiêu trên, do đó chỉ cần lấy các vị trí ô chứa kết quả thực hiện phép tính là được.
Sumifs là 1 công thức hay, mạnh mẽ, dễ sử dụng. Áp dụng được trong rất nhiều trường hợp. Thậm chí có thể thay thế hoàn toàn cho hàm sumif.
Lưu ý là SUMIFS chỉ dùng được trên phiên bản office 2007 trở lên.
Trong công việc quản lý kho, đôi khi hàm này còn được dùng thay thế cho hàm đếm (countif / countifs)
Hàm này thường xuyên sử dụng để tính tổng Nhập / Xuất / Tồn trong hầu hết các trường hợp.
Hàm tương đương: SUMPRODUCT. Nhưng so về tốc độ và cách sử dụng thì SUMIFS có nhiều lợi thế hơn.
Để có thể biết thêm nhiều hàm nâng cao trong Excel cũng như sử dụng tốt hơn các công cụ của Excel, các bạn hãy tham gia ngay khóa học EX101 – Excel từ cơ bản tới nâng cao của Học Excel Online. Đây là khóa học chi tiết và đầy đủ nhất, giúp bạn phát triển kiến thức một cách đầy đủ, có hệ thống. Đặc biệt khóa học này không giới hạn thời gian học tập, nên bạn có thể học thoải mái và xem lại bất cứ khi nào.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Hướng Dẫn Công Thức Tính Ngày Công Trong Excel trên website Beiqthatgioi.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!