Đề Xuất 4/2023 # Hướng Dẫn Giải Bài Tập Dùng Hàm Index Kết Hợp Hàm Match Có File Mẫu # Top 9 Like | Beiqthatgioi.com

Đề Xuất 4/2023 # Hướng Dẫn Giải Bài Tập Dùng Hàm Index Kết Hợp Hàm Match Có File Mẫu # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Hướng Dẫn Giải Bài Tập Dùng Hàm Index Kết Hợp Hàm Match Có File Mẫu mới nhất trên website Beiqthatgioi.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bạn có biết hàm INDEX và MATCH là những hàm tìm kiếm rất hiệu quả và hữu ích, tuy nhiên do phải kết hợp 2 hàm này nên nhiều người thấy khó. Để hiểu rõ hơn cách sử dụng hai hàm này, Gitiho sẽ hướng dẫn các bạn cách sử dụng hàm INDEX, hàm MATCH qua một số bài tập ứng dụng. Các bạn có thể tải file bài tập này ở cuối bài viết.

Cách dùng hàm MATCH để dò tìm trong Excel

Ví dụ chúng ta có bảng tính sau:

Trong bảng này chúng ta có thông tin về họ tên, số điện thoại, Email, khu vực làm việc của 6 nhân viên. Nếu muốn biết thông tin của nhân viên “Lê Thị Thủy” thì bạn phải làm thế nào? Chắc hẳn việc đầu tiên bạn cần xác định xem người đó nằm ở vị trí thứ mấy trong bảng tính này.

Khi đó bạn có thể sử dụng hàm MATCH như sau:

Cú pháp hàm MATCH gồm 3 phần:

lookup_value: giá trị làm căn cứ tìm kiếm (tìm theo cái gì); ở đây là tên Lê Thị Thủy

lookup_array: là nơi dò tìm (bạn sẽ tìm ở đâu); ở đây là cột Họ tên

match_type: (Tham số này không bắt buộc): phương pháp tìm kiếm (tìm đúng theo giá trị hay tìm theo khoảng giá trị); ở đây tìm chính xác theo tên.

Do đó chúng ta có thể viết hàm MATCH như sau:

=MATCH(Tên cần tìm, cột Họ tên, tìm chính xác theo tên)

Tại ô D12 nhập tên Lê Thị Thủy

cột Họ tên là vùng C3:C8

Như vậy hàm MATCH cho kết quả là số 3, tương ứng với dòng thứ 3 trong bảng dữ liệu trên.

Hàm INDEX kết hợp với MATCH để tìm kiếm trong Excel

Khi bạn đã có vị trí là dòng thứ 3 trong bảng, bạn có thể lấy được bất kỳ thông tin nào ở dòng này nếu xác định thêm được cột chứa nội dung cần tìm. Khi đó bạn có thể kết hợp hàm INDEX với MATCH theo cách:

Hàm INDEX chỉ định cột chứa kết quả cần tìm

Hàm MATCH chỉ định dòng cần tìm

Khi đó giao điểm giữa cột và dòng này chính là vị trí kết quả cần tìm

Tìm Email của nhân viên Lê Thị Thủy

Trong công thức tại ô D15 tìm Email, chúng ta thấy:

=INDEX(E3:E8,MATCH(D12,C3:C8,0))

Công thức này, hàm INDEX có tác dụng:

Chỉ ra cột chứa giá trị cần tìm là cột E, vùng E3:E8

Chỉ ra dòng chứa giá trị cần tìm, dòng này đã xác định bởi hàm MATCH trong ví dụ trước.

Kết quả là giao điểm của cột E với dòng 3, cho ra vị trí ô E3 là ô chứa giá trị cần tìm.

Phương pháp tìm kiếm từ phải qua trái với hàm INDEX+MATCH

Thông thường để tìm kiếm trong Excel chúng ta thường dùng hàm VLOOKUP. Nhưng hàm này có nhược điểm là không thể tìm được theo chiều từ phải qua trái. Nhưng bạn có thể thực hiện điều này rất dễ dàng với hàm INDEX kết hợp hàm MATCH. Hãy tìm hiểu ví dụ sau: Tìm tên dựa vào thông tin Email, biết cột Email ở bên phải cột Họ tên.

Cách làm như sau:

Viết hàm MATCH để tìm vị trí dòng chứa thông tin Email

=MATCH(tên Email, vùng chứa Email, 0)

Kết hợp với hàm INDEX trong việc chỉ ra vị trí cột chứa kết quả cần tìm, là cột Họ tên (cột C), vùng C3:C8

=INDEX(C3:C8,MATCH(D12,E3:E8,0))

Như vậy về cách viết hàm không có gì thay đổi, nhưng phương pháp tìm kiếm có thể cho phép tìm từ phải qua trái, từ dưới lên trên một cách dễ dàng.

Bài tập tìm đơn giá của mặt hàng theo nhiều điều kiện

Trong trường hợp giá trị tìm kiếm của bạn thay đổi trên cả dòng và cột trong 1 bảng dữ liệu, bạn vẫn có thể sử dụng hàm INDEX MATCH để tìm kiếm được. Hãy xem ví dụ về tìm kiếm đơn giá của 1 sản phẩm khi thay đổi cả về mã sản phẩm và mã công ty:

Trong ví dụ này, chúng ta có Mã hàng và Mã công ty là các điều kiện cần tìm. Mã này có thể thay đổi:

Mã hàng thay đổi trong vùng B3:E3

Mã công ty có thể thay đổi trong vùng A4:A7

Với bất kỳ mã nào, bạn cũng phải xác định được đơn giá phù hợp.

Các bước thực hiện như sau:

Bước 1: Xác định vị trí Mã hàng nằm trên cột thứ mấy trong bảng

Bạn sẽ dùng hàm MATCH để tìm Mã hàng (ô H2) trong vùng chứa tên mã hàng (A3:E3) để xem mã hàng cần tìm nằm ở cột thứ mấy trong bảng

=MATCH(H2,A3:E3,0)

Chúng ta thấy hàm MATCH cho kết quả là số 2, tương ứng mã hàng này ở cột thứ 2 trong bảng.

Bước 2: Xác định vị trí Mã công ty nằm trên dòng thứ mấy trong bảng

Bạn sẽ dùng hàm MATCH để tìm Mã công ty (ô H3) trong vùng chứa tên công ty (A3:A7) để xem mã công ty cần tìm nằm ở dòng thứ mấy trong bảng:

=MATCH(H3,A3:A7,0)

Kết quả hàm MATCH trong trường hợp này cho là số 3, tương ứng với vị trí dòng thứ 3 trong bảng.

Như vậy bạn đã có cả 2 vị trí: số dòng và số cột trong bảng đơn giá, chỉ cần xác định giao điểm của dòng và cột này là có thể cho ra kết quả đơn giá cần tìm. Để làm việc này chúng ta sẽ sử dụng hàm INDEX.

Bước 3: Xác định kết quả đơn giá cần tìm với hàm INDEX

Khi viết hàm INDEX, bạn cần chỉ ra 3 vị trí:

Bảng cần tìm: bảng A3:E7

Dòng cần tìm: hàm MATCH tìm theo mã công ty

Cột cần tìm: hàm MATCH tìm theo mã hàng

Khi đó chúng ta có hàm INDEX như sau:

=INDEX(A3:E7,I3,I2)

Trong đó:

ô I3 là ô chứa kết quả hàm MATCH tìm theo mã công ty

ô I2 là ô chứa kết quả hàm MATCH tìm theo mã hàng

Nếu viết 1 cách tổng quát, chúng ta có:

=INDEX(A3:E7, MATCH(H3,A3:A7,0), MATCH(H2,A3:E3,0))

Trong trường hợp này chúng ta viết hàm INDEX gồm 3 tham số, khác với 2 ví dụ trước chỉ có 2 tham số. Bởi vì:

Khi vùng tìm kiếm của hàm INDEX chỉ có duy nhất 1 cột thì bạn không cần viết tham số thứ 3 (là cột cần tìm).

Khi vùng tìm kiếm của hàm INDEX có nhiều hơn 1 cột thì bạn bắt buộc phải viết tham số thứ 3 để chỉ có tìm kết quả ở cột nào.

Như vậy chúng ta đã có thể hình dung được cách sử dụng hàm INDEX kết hợp hàm MATCH để thực hiện các yêu cầu dò tìm, tham chiếu, tìm kiếm trong Excel thông qua 4 ví dụ tiêu biểu rồi. Một số kết luận có thể rút ra là:

Hàm MATCH dùng để tìm ra vị trí số dòng, số cột

Hàm INDEX có 2 cách viết: Viết rút gọn nếu chỉ xác định trên 1 cột (hoặc 1 hàng), viết đầy đủ nếu tìm trên 1 vùng gồm nhiều dòng, nhiều cột. Khi viết đầy đủ thì cần tới 2 hàm MATCH

Hàm INDEX+MATCH thay thế được cho hàm VLOOKUP, HLOOKUP trong mọi trường hợp tìm kiếm, và phương pháp tìm kiếm không bị hạn chế.

Những kiến thức bạn đang xem thuộc khóa học Excel từ cơ bản tới nâng cao của chúng tôi Khóa học này cung cấp cho bạn kiến thức một cách đầy đủ và có hệ thống về các hàm, các công cụ trong excel, ứng dụng excel trong công việc… Hiện nay hệ thống đang có nhiều ưu đãi khi bạn đăng ký tham gia khóa học này.

Vì sao dùng INDEX và MATCH tốt hơn dùng VLOOKUP trong Excel Phân biệt hàm VLOOKUP với HLOOKUP và bí quyết sử dụng hàm Hàm vlookup trong Excel và các ứng dụng nâng cao thường gặp

Tải về file mẫu trong bài viết

Bạn có thể tải về file mẫu sử dụng trong bài viết tại địa chỉ bên dưới:

Tài liệu kèm theo bài viết

Với sứ mệnh: ” Mang cơ hội phát triển kỹ năng, phát triển nghề nghiệp tới hàng triệu người “, đội ngũ phát triển đã và đang làm việc với những học viện, trung tâm đào tạo, các chuyên gia đầu ngành để nghiên cứu và xây dựng lên các chương trình đào tạo từ cơ bản đến chuyên sâu xung quanh các lĩnh vực: Tin học văn phòng, Phân tích dữ liệu, Thiết kế, Công nghệ thông tin, Kinh doanh, Marketing, Quản lý dự án…

Gitiho tự hào khi được đồng hành cùng:

50+ khách hàng doanh nghiệp lớn trong nhiều lĩnh vực như: Vietinbank, Vietcombank, BIDV, VP Bank, TH True Milk, VNPT, FPT Software, Samsung SDIV, Ajinomoto Việt Nam, Messer,…

Hàm Index Cú Pháp, Ví Dụ, Bài Tập (Index Kết Hợp Match = Vlookup)

Hàm INDEX kết hợp hàm match có hay hơn VLOOKUP. Cú pháp, ví dụ minh họa, bài tập và cách vận dụng hàm linh hoạt trong excel,…

Cam kết 100% các bạn đọc kỹ bài viết này sẽ hiểu và vận dùng hàm này một cách dễ dàng.

Now, let’s go!

1. ĐỊNH NGHĨA VÀ CÚ PHÁP HÀM INDEX

1.1. HÀM INDEX LÀ GÌ?

– Điểm tham chiếu (Tính từ địa chỉ nào)

– Số lượng dòng

– Số lượng cột

Bạn có thể coi hàm này là Hàm tìm kiếm trong excel.

Bạn có thể dùng để tìm ngược hay tìm xuôi một cách dễ dàng. Hơn hẳn hàm VLOOKUP chỉ tìm được theo chiều từ trái qua phải.

Hàm INDEX có 2 dạng:

Một là Kết quả của hàm INDEX sẽ trả về giá trị của một ô (Khi bạn đã cho các giá trị tham chiếu kèm theo)

Hai là trả về một dải ô tham chiếu, được quy định bởi [area_num]

1.2. CÚ PHÁP HÀM INDEX

= INDEX(Array, Row_Num, [Column_num])

= INDEX (Reference, Row_Num, [Column_num], [Area_num])

Khi bạn tìm một giá trị theo 1 điều kiện thì chọn phương án 1

Thường thì sử dụng công thức thứ 2, bạn sử dụng hàm mảng hoặc kết hợp với các hàm như Sum, sumif…

TRONG ĐÓ:

– Array: Mảng hoặc có thể hiểu là vùng dữ liệu

– Row_num: Số lượng dòng tính từ dòng đầu tiên của Array đến dòng chứa giá trị cần tìm kiếm

– Column_num: Số lượng cột tính từ cột đầu tiên của Array đến cột chứa trị cần tìm kiếm

– Area_num: Chọn 1 vùng dữ liệu để tham chiếu tại đó trả về sự giao nhau giữa dòng và cột

Row_num và Column_num giao nhau sẽ xác định được ô cần tìm là ô nào đúng không các bạn.

2. VÍ DỤ MINH HỌA CÁCH SỬ DỤNG HÀM INDEX TRONG EXCEL (CƠ BẢN)

Cho bảng dữ liệu như ảnh dưới.

Yêu cầu: tìm doanh số của cửa hàng có vị trí thứ 3 (Cửa hàng C) tính từ cửa hàng đầu tiên trong danh sách

Giả định đã biết trước vị trí cửa hàng C trong bảng thứ tự số 3 từ trên xuống.

=INDEX($B$2:$C$7,3,2)

– $B$2:$C$7 là Array/ Vùng chứa giá trị muốn tìm

– 2 – Số thứ tự cột chứa doanh số tính từ cột đầu tiên của vùng – array (Từ cột B là cột thứ nhất, tính đến cột thứ 2 = cột C

Như vậy thông qua ví dụ đơn giản này, chúng ta có thể kết luận:

Hàm INDEX có chức năng như một hàm tìm kiếm nâng cao trong excel.

Ở phần dưới Trường sẽ có ví dụ sâu hơn và phân tích mạnh yếu để bạn hiểu thật sâu hàm này.

3. VẬN DỤNG HÀM INDEX KẾT HỢP HÀM MATCH TRONG EXCEL (NÂNG CAO)

Một so sánh nhanh về 3 hàm quan trọng: VLOOKUP, MATCH, INDEX, để dễ hình dung trước khi bắt đầu:

Hàm VLOOKUP tìm kiếm trong bảng với điều kiện tìm kiếm tương ứng.

Trong khi đó, hàm INDEX trả về giá trị của một ô nếu có số tham chiếu dòng và cột.

Xem ví dụ bên dưới

Trở lại câu hỏi ở trên: Làm thế nào để biết được cửa hàng C có số thứ tự dòng thứ 3 tính từ dòng đầu tiên của vùng/ Array.

VÍ DỤ CÁCH KẾT HỢP HÀM INDEX VÀ MATCH

Ví dụ sau đây sẽ giải thích rõ cách Hàm INDEX kết hợp hàm MATCH trong excel như thế nào.

Tìm doanh số của cửa hàng D

Tìm tên cửa hàng khi biết trước doanh số

3.1. YÊU CẦU SỐ 1: TÌM DOANH SỐ CỦA CỬA HÀNG D

Bạn có thể dùng hàm VLOOKUP để tìm nếu gặp yêu cầu này đúng không nào.

Cú pháp hàm INDEX kết hợp hàm MATCH để giải quyết yêu cầu này như sau:

=INDEX($B$2:$C$7,MATCH(C9,$B$2:$B$7,0),2)

– $B$2:$C$7: Array/ vùng dữ liệu

– MATCH(C9,$B$2:$B$7,0): Kết quả của hàm này sẽ trả về số thứ tự dòng của cửa hàng D trong Array

– 2: Là cột thứ 2 tính từ cột đầu tiên mà cột đó chứa giá trị tìm kiếm = Doanh số

Kết quả ta nhận được như sau:

Hoặc bạn có thể thay đổi tương ứng doanh thu bạn sẽ thấy kết quả thay đổi theo.

3.2. YÊU CẦU SỐ 2: TÌM TÊN CỬA HÀNG KHI BIẾT TRƯỚC DOANH SỐ

Sử dụng hàm VLOOKUP để tìm ngược từ phải qua trái là một thách thức thực sự với nhiều người học excel.

Nhưng khi dùng hàm INDEX thì quá dễ dàng bạn ạ.

Phương án xử lý trong trường hợp này như sau:

Tìm ra vị trí của Doanh số biết trước trong cột doanh số

Tìm trong cột tên cửa hàng: cửa hàng đang có doanh số tương ứng

=INDEX($B$2:$B$7,MATCH(C12,$C$2:$C$7,0))

Cụ thể cách sử dụng hàm có trong hình sau:

Cái nào mạnh hơn, hay hơn

Trong excel, để biết được hàm nào mạnh hơn thì phải xem trình độ của người dùng ở mức nào.

Nếu ở mức cơ bản thì hàm VLOOKUP hay hơn vì nó phổ biến hơn. Hàm VLOOKUP là một trong những hàm bạn phải học khi dùng excel, còn INDEX thì không.

Nếu ở mức độ cao hơn thì tùy vào sở thích mỗi người.

Nhưng có một số điểm bạn có thể tham khảo để xem lựa chọn hàm nào nhiều hơn.

VLOOKUP chỉ tìm được khi cột chứa dữ liệu tìm kiếm đứng đầu bảng

VLOOKUP chỉ tìm được từ trái qua phải

INDEX không phân biệt cột chứa dữ liệu là cột nào, chỉ cần tìm ra vị trí

Do đó INDEX đa di năng hơn

Bài toán vẫn cũ, nhưng đổi yêu cầu:

Tính doanh số cột C:

=SUM(C2:C7)

=SUM(INDEX(A2:C7,,3))

Tính doanh số 3 cửa hàng trên cùng

=SUM(C2:C4)

=SUM(C2:INDEX(A2:C7,3,3))

=SUM(INDEX(A2:C7,1,3):INDEX(A2:C7,3,3))

6. INDEX KẾT HỢP CÙNG HÀM MIN/ MAX

Bài toán vẫn cũ, nhưng đổi yêu cầu khi kết hợp MIN/ MAX

Tìm cửa hàng doanh số thấp nhất:

=INDEX(B2:B7,MATCH(MIN(C2:C7),C2:C7,0))

Tìm cửa hàng doanh số cao nhất:

=INDEX(B2:B7,MATCH(MAX(C2:C7),C2:C7,0))

7. INDEX KẾT HỢP CÙNG NHÓM HÀM AVERAGE

Bài toán vẫn cũ, nhưng đổi yêu cầu:

Tính trung bình cộng doanh số 4 cửa hàng từ số 2 đến số 5

=AVERAGE(INDEX(C2:C7,2):INDEX(C2:C7,5))

Tính trung bình cộng doanh số 3 cửa hàng đầu:

=AVERAGE(C2:INDEX(C2:C7,3))

8. DOWNLOAD FILE MẪU VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH

Các bạn muốn có được file mẫu cho các ví dụ phía trên.

Muốn thực hành để thành thạo hàm này hơn nữa.

Lưu ý:

Dấu [] xuất hiện ngoài [Column_num] và [Area_num] sẽ tương đương với việc bạn không cần có tham số đó trong cú pháp hàm. Khi không nhập tham số đó, excel sẽ tự động lấy giá trị là 1 khi tính toán.

Cách áp dụng thứ 2, đặc biệt là Area_num rất khó hiểu đúng không bạn. Trường cũng hiếm khi dùng nó lắm, nên bạn có thể bỏ qua.

Cách thứ nhất, Trường cũng hay dùng chính xác cho từng cột thay vì phải nhập cả Column_num

Truongpx – Admin Hệ thống các website chuyên về kỹ năng làm việc.

Hàm Index Trong Excel Là Gì? Cách Kết Hợp Hàm Index Match

Hàm index trong Excel là gì

#1. Tổng quan về hàm INDEX

#1.1. Hàm INDEX là gì?

Hàm INDEX là hàm trả về mảng, giúp lấy các giá trị tại một ô nào đó giao giữa cột và dòng. Có thể hiểu, trong 1 mảng cho trước, nếu biết được vị trí (dòng và cột) của một phần tử thì hàm này sẽ giúp lấy giá trị tại ô đó.

#1.2. Hàm INDEX trong Excel là gì?

Hàm INDEX trong Excel là một Function (chức năng) được sử dụng nhằm mục đích trả về một ô tham chiếu trong một mảng hoặc một dải nhất định. Nói cách khác, bạn sử dụng INDEX khi bạn biết (hoặc có thể tính toán) vị trí của một phần tử trong dải (bảng tính Excel) và bạn muốn nhận giá trị thực của phần tử đó.

#1.3. Hàm INDEX nâng cao

Hàm INDEX nâng cao giúp chúng ta có thể tạo một vùng tham chiếu rộng hơn, bao gồm nhiều vùng tham chiếu, công thức tổng quát như sau:

=INDEX(reference;row_num;[column_num],[area_num])

#2. Cú pháp và cách sử dụng hàm INDEX trong Excel

#2.1. Cú pháp hàm INDEX cơ bản

Công thức một hàm INDEX cơ bản như sau:

=INDEX(array;row_num;[column_num])

Trong đó:

– array: vùng ô hoặc một hàng số mảng nào đó;

– row_num: chọn hàng trong mảng từ đó trả về một giá trị;

– column: chọn cột trong mảng từ đó trả về một giá trị.

Bước 1: Tại ô G8 chúng ta viết công thức:

=INDEX(B8:F18;3;2)

Bước 2: Bấm phím Enter, ta có kết quả như sau: Phần tử ở dòng thứ 3, cột thứ 2 trong mảng là “Phạm Thanh Hồng”

Lưu ý: Lỗi #REF xảy ra khi các bạn chọn địa chỉ của phần tử không nằm trong mảng ban đầu.

#2.1. Cú pháp hàm INDEX nâng cao

Vượt ra phạm vi của 1 mảng, chúng ta có thể tìm phần tử của một vùng tham chiếu (có thể có 1 hoặc nhiều mảng khác nhau) thông qua công thức tổng quát như sau:

=INDEX(reference;row_num;[column_num],[area_num])

Trong công thức này:

– reference: vùng tham chiếu (có thể kết hơp nhiều mảng với nhau);

– row_num: chỉ số hàng từ đó trả về một tham chiếu;

– column_num: chỉ số cột từ đó trả về một tham chiếu;

– area_num: số của vùng ô sẽ trả về giá trị trong reference (tức là số thứ tự của mảng trong vùng tham chiếu). Nếu area_num được bỏ qua thì hàm INDEX mặc định dùng vùng 1.

Về cú pháp, không có sự khác nhau nhiều so với hàm cơ bản. Điểm khác nhau của công thức này là vùng giá trị có thể có nhiều hơn một mảng và kết quả trả về phụ thuộc vào mảng mà bạn chọn.

Để dễ hình dung, chúng ta cùng xem ví dụ sau.

Lúc này, chúng ta áp dụng công thức hàm INDEX nâng cao, để tìm kết quả theo điều kiện đề ra như sau:

=INDEX((B8:F12;B13:F18);3;2;2)

Ở trong công thức này, chúng ta có 2 mảng [B8:F12] và [B13:F18] (tức là vùng tham chiếu); phần tử dòng thứ 3, cột thứ 2 và nằm ở mảng thứ 2 do đó ta điền lần lượt là 3,2,2 trong công thức.

Sau đó, bấm phím Enter, kết quả của phép tính là:

Vậy, phần tử dòng thứ 3, cột thứ 2 của mảng thứ 2 là “Bùi Xuân Thắng”

Qua ví dụ trên, các bạn đã phân biệt được cách dùng và sự khác nhau giữa hàm INDEX cơ bản và nâng cao chưa nào.

#2.3. Kết hợp hàm INDEX MATCH

Thực tế, việc sử dụng hàm INDEX đơn thuần thường không tận dụng được hết sức mạnh của hàm này. Người ta thường kết hợp giữa hàm này và hàm MACTCH để thực hiện một chuỗi tính toán phức tạp hơn rất nhiều.

Như chúng ta đã biết, trong cú pháp hàm INDEX có 2 giá trị là vị trí dòng (row_num) và vị trí cột (column_num). Ta có thể thay thế 2 giá trị trên bằng cách sử dụng phép toán của hàm MATCH.

Như vậy, muốn tìm được chức vụ của nhân viên trong bảng đó, ta phải biết số dòng và số cột của phần tử đó để áp dụng công thức hàm INDEX như hướng dẫn phía trên.

Khi đó, để tìm được số dòng và số cột ta áp dụng thêm công thức MATCH.

Bước 1: Để tìm số dòng, ta phải tìm địa chỉ của mã “NV04” trong dãy mã nhân viên, công thức tìm như sau: =MATCH(“NV04”;B7:B17;0). Kết quả ra số 4. Vậy mã NV04 nằm ở dòng thứ 4 trong dãy mã NV

Bước 2: Để tìm số cột, ta phải tìm địa chỉ của “Chức vụ” trong dãy từ C6 đến F6, công thức tìm như sau: =MATCH(“Chức vụ”;C6:F6;0). Kết quả ra số 2. Vậy cụm từ “chức vụ” nằm ở vị trí thứ 2 trong dãy.

Bước 3: Ta kết hợp hàm INDEX và MATCH như sau:

=INDEX(C7:F17;MATCH(“NV04”;B7:B17;0);MATCH(“Chức vụ”;C6:F6;0))

Bước 4: Kết quả trả về, nhân viên có mã số NV04 làm chức vụ “Văn phòng”

Hỏi: Ý nghĩa của hàm INDEX?

Trả lời: Hàm này trả về giá trị của 1 phần tử trong mang tại một ô nào đó giao giữa cột và dòng.

Hỏi: Trong cú pháp hàm INDEX, vị trí dòng hay vị trí cột ở trước?

Hỏi: Phím tắt Filter trong Excel là gì?

Hỏi: Muốn tải file hướng dẫn các công thức ở trên thì tải ở đâu?

Kết Hợp Hàm Index Và Hàm Match Trong Excel, Cách Dùng Và Ví Dụ Minh Họ

Việc dò tìm dữ liệu trên Excel là công việc khá thường xuyên đối với nhiều người nhất là các bạn học tin học và làm kế toán tại doanh nghiệp. Thông thường thì chúng ta hay sử dụng Vlookup để dò tìm theo cột, Hlookup dò tìm theo hàng để dò tìm dữ liệu nằm song song, hay nói cách khác dữ liệu dò tìm nằm cùng giá trị đơn với Mã dùng để so khớp, so sánh khi dò tìm lấy kết quả.

Cách sử dụng hàm Index và Match trong Excel

Tuy nhiên với cách này chúng ta chỉ có thể thực hiện so sánh mã hàng với một giá trị tương ứng ở bảng dò tìm duy nhất. Thế nên nếu như chúng ta cần lấy giá trị nằm trên cả hàng và cột thì hàm Index sẽ là ưu tiên hàng đầu cho bạn lúc này bởi hàm Index là sự kết hợp của cả 2 yếu tố dò tìm này trên bảng dò dữ liệu. Đặc biệt khi kết hợp Index với Match, sự kết hợp này đôi khi còn có thể hiệu quả hơn cả Vlookup, Hlookup. Vậy cách dùng hàm Index và hàm Match trong Excel như thế nào mời bạn đọc theo dõi ví dụ cụ thể trong bài viết ngay sau đây.

Hướng dẫn sử dụng hàm Index và hàm Match trong Excel

Tải phiên bản Excel mới nhất: Excel 2013

Trước tiên để sử dụng kết hợp hàm Index và hàm Match trong Excel, bạn cần hiểu rõ cú pháp cũng như cách sử dụng của 2 hàm này:

+ Hàm Index dạng mảng:

Cú Pháp: (Array,Row_num,[Column_num])

Trong Đó:

– Array: Phạm vi ô hoặc một hằng số mảng, bắt buộc– Row_num: Chọn hàng trong mảng mà từ đó trả về một giá trị– Column_num: Chọn cột trong mảng mà từ đó trả về một giá trị.

Bắt buộc phải có ít nhất một trong hai đối số Row_num và Column_num.

+ Hàm Index dạng tham chiếu:

Cú Pháp: INDEX(Reference,Row_num,[Column_num],[Area_num])

Trong Đó:

– Reference: Vùng tham chiếu, bắt buộc– Row_num: Chỉ số hàng từ đó trả về một tham chiếu, bắt buộc.– Column_num: Chỉ số cột từ đó trả về một tham chiếu, tùy chọn.– Area_num: Số của vùng ô sẽ trả về giá trị trong reference. Nếu Area_num được bỏ qua thì hàm INDEX dùng vùng 1, tùy chọn.

Cú Pháp: MATCH(Lookup_value,Lookup_array,[Match_type])

Trong Đó:

– Lookup_value: Giá trị tìm kiếm (giá trị số, văn bản, giá trị logic, tham chiếu ô đến một số, văn bản hay giá trị logic)– Lookup_array: Mảng để tìm kiếm, bắt buộc– Match_type: Kiểu tìm kiếm. Không bắt buộc.

Có 3 kiểu tìm kiếm là:

1:Less than (Nhỏ hơn giá trị tìm kiếm)0: Exact match (Chính xác giá trị tìm kiếm)-1:Greater than ( Lớn hơn giá trị tìm kiếm)

Khi bỏ qua không nhập gì thì hàm MATCH mặc định là 1.

Ví dụ: bài tập về hàm Index và hàm Match

Cho các bảng dữ liệu như hình dưới, yêu cầu sử dụng hàm Index và hàm Match để điền vào cột đơn giá cho mỗi mặt hàng dựa vào 2 bảng dữ liệu ở dưới.

– Nhập công thức tại ô E6 =INDEX($B$15:$F$19,MATCH(A6,$B$15:$B$19,0),MATCH(B6,$B$15:$F$15,0)), Ta có kết quả như hình dưới

Ngoài ra, các bạn có thể tham khảo Hàm GAMMADIST, Hàm trả về phân bố gamma cũng như nhiều hàm toán học khác có trên chúng tôi Hàm GAMMADIST là hàm được sử dụng trong việc nghiên cứu các biến số có thể có phân bố lệch. Đặc biệt, nó được ứng dụng trong quá trình phân tích hàng chờ, một quá trình phân tích có tính ứng dụng cao trong các bài toán thực tế hiện nay.

https://thuthuat.taimienphi.vn/ham-index-va-ham-match-trong-excel-3101n.aspx Để thuận tiện cho việc nhập văn bản các bạn có thể sử dụng hàm Proper – hàm viết hoa chữ cái đầu. Cú pháp, cách sử dụng của hàm viết hoa chữ cái đầu đã được chia sẻ trên Taimienphi.vn.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Hướng Dẫn Giải Bài Tập Dùng Hàm Index Kết Hợp Hàm Match Có File Mẫu trên website Beiqthatgioi.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!