Đề Xuất 3/2023 # Hướng Dẫn Tăng Fps Dota 2, Chơi Dota 2 Mượt Trên Pc # Top 8 Like | Beiqthatgioi.com

Đề Xuất 3/2023 # Hướng Dẫn Tăng Fps Dota 2, Chơi Dota 2 Mượt Trên Pc # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Hướng Dẫn Tăng Fps Dota 2, Chơi Dota 2 Mượt Trên Pc mới nhất trên website Beiqthatgioi.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Mặc dù Dota 2 không phải là tựa game có cấu hình quá cao ở thời điểm hiện tại nhưng vẫn có rất nhiều máy tính cần phải tăng FPS Dota 2 khi chơi, đặc biệt là trong các pha giao tranh với nhiều hiệu ứng skill cùng thi triển một lúc.

Như bạn đã biết cấu hình máy tính chơi Dota 2 có thể khó khăn vào khoảng 3 – 4 năm trước và kéo theo đó có rất nhiều người chơi không thể chơi Dota 2 được. Vào thời kỳ đó có rất nhiều cách tăng FPS Dota 2 khác nhau để giúp cho người chơi dễ tiếp cận hơn. Tuy nhiên cho đến bây giờ khi mà cấu hính máy tính chơi Dota 2 đã đáp ứng đủ thì vẫn có rất nhiều vấn đề xảy ra, có khá nhiều hiệu ứng từ các item hay các skill bắt mắt thi triển cùng 1 lúc chính là nguyên nhân dẫn đến tụt khung hình FPS khi chơi Dota 2.

FPS là gì ? FPS trong Dota 2 bao nhiêu là đủ ?

FPS là từ viết tắt của Frame Per Second, nghĩa là khung hình hiển thị trên một giây. Bạn có thể hiểu rằng trong 1 giây mắt của chúng ta càng nhìn được nhiều khung hình chuyển động thì hình ảnh sẽ càng mượt mà. Tức là FPS càng cao, chơi game sẽ càng mượt mà, sẽ không có hiện tượng giật khung hình gây cảm giác khó chịu.

Trong tựa game Dota 2 để có thể chơi mượt mà chúng ta cần tối thiểu phải 60 FPS, 60 FPS cũng là mức chung cho rất nhiều các tựa game bao gồm cả các tựa game bắn súng. Tất nhiên các tựa game bắn súng thì càng cao càng tốt, và tiêu chuẩn của các tựa game bắn súng lớn hơn con số 60 FPS rất nhiều. Để đạt được 60 FPS trong Dota 2 không phải khó nếu như bạn biết được các thiết lập sau đây trong game có tác dụng gì ?

Hướng dẫn tăng FPS Dota 2

Như bạn đã biết trong Dota 2 có rất nhiều các Settings thiết lập trong game, để tăng FPS Dota 2 chúng ta cần phải biết nên tắt hay bật hiệu ứng nào trong trường hợp máy tính bạn không đủ sức mạnh để duy tri mức 60 FPS trong Dota 2.

Khi vào bên trong game Dota 2, bạn chú ý lên góc trái của trò chơi này có biểu tượng Settings. Hãy nhấn vào nó để chúng ta bắt đầu thiết lập Setting trong Dota 2.

Trong phần Settings hãy nhấn tiếp vào mục Video, ở đây chúng ta sẽ thấy giao diện chia ra làm 3 phần là Resolution, Options và Rendering. Đây chính là 3 phần quan trọng giúp bạn tăng FPS Dota 2.

Phần Options:

Phần Options chỉ có 1 tùy chỉnh duy nhất nhưng bạn phải chú ý nếu muốn tăng FPS Dota 2 đó chính là chỉnh đồ họa dựa trên nền tảng Direct3D 9, 11, hay Vulkan. Về cơ bản thì dx11 chắc chắn phải đẹp hơn dx9 rồi tuy nhiên nền tảng của dx11 sẽ phải ngốn hơn dx9.

– Với Vulkan, đây là đồ họa dựa trên nền tảng được Valve phát triển, bộ API đồ họa này cũng khá hơn so với dx9.– Với OpenGL, một nền tảng đồ họa rất quen thuộc, tuy rằng nó không được sử dụng nhiều trong Dota 2 bởi nó thực sự vẫn còn rất nhiều lỗi.

Phần Rendering:

Phần Rendering bao gồm những hiệu ứng được hiển thị trong game, nó sẽ quyết định xem bạn có tăng FPS Dota 2 được hay không thông qua các hiệu ứng trên. Tất nhiên nếu máy tính của bạn cực khỏe thì cũng không cần để ý nhiều lắm đến phần này. Và để tăng FPS Dota 2 chúng ta phải lựa chọn Use Advanced Settings.

Ngay trong này bạn chú ý sang phần Miscellaneous và hãy kích hoạt Display Network Information.

Vào Demo trong game bạn sẽ thấy FPS đang hiển thị là 113, giao động 100 – 120 FPS.

Nhưng lúc vào Combat và thi triển skill bạn sẽ thấy sự khác biệt khi khung hình giảm xuống 66 và may mắn là chưa xuống dưới 60 FPS.

Hướng Dẫn Tăng Fps Dota 2

Mặc dù Dota 2 không phải là tựa game có cấu hình quá cao ở thời điểm hiện tại nhưng vẫn có rất nhiều máy tính cần phải tăng FPS Dota 2 khi chơi, đặc biệt là trong các pha giao tranh với nhiều hiệu ứng skill cùng thi triển một lúc.

Như bạn đã biết cấu hình máy tính chơi Dota 2 có thể khó khăn vào khoảng 3 – 4 năm trước và kéo theo đó có rất nhiều người chơi không thể chơi Dota 2 được. Vào thời kỳ đó có rất nhiều cách tăng FPS Dota 2 khác nhau để giúp cho người chơi dễ tiếp cận hơn. Tuy nhiên cho đến bây giờ khi mà cấu hính máy tính chơi Dota 2 đã đáp ứng đủ thì vẫn có rất nhiều vấn đề xảy ra, có khá nhiều hiệu ứng từ các item hay các skill bắt mắt thi triển cùng 1 lúc chính là nguyên nhân dẫn đến tụt khung hình FPS khi chơi Dota 2.

FPS là gì ? FPS trong Dota 2 bao nhiêu là đủ ?

FPS là từ viết tắt của Frame Per Second, nghĩa là khung hình hiển thị trên một giây. Bạn có thể hiểu rằng trong 1 giây mắt của chúng ta càng nhìn được nhiều khung hình chuyển động thì hình ảnh sẽ càng mượt mà. Tức là FPS càng cao, chơi game sẽ càng mượt mà, sẽ không có hiện tượng giật khung hình gây cảm giác khó chịu.

Trong tựa game Dota 2 để có thể chơi mượt mà chúng ta cần tối thiểu phải 60 FPS, 60 FPS cũng là mức chung cho rất nhiều các tựa game bao gồm cả các tựa game bắn súng. Tất nhiên các tựa game bắn súng thì càng cao càng tốt, và tiêu chuẩn của các tựa game bắn súng lớn hơn con số 60 FPS rất nhiều. Để đạt được 60 FPS trong Dota 2 không phải khó nếu như bạn biết được các thiết lập sau đây trong game có tác dụng gì ?

Hướng dẫn tăng FPS Dota 2

Như bạn đã biết trong Dota 2 có rất nhiều các Settings thiết lập trong game, để tăng FPS Dota 2 chúng ta cần phải biết nên tắt hay bật hiệu ứng nào trong trường hợp máy tính bạn không đủ sức mạnh để duy tri mức 60 FPS trong Dota 2.

Khi vào bên trong game Dota 2, bạn chú ý lên góc trái của trò chơi này có biểu tượng Settings. Hãy nhấn vào nó để chúng ta bắt đầu thiết lập Setting trong Dota 2.

Trong phần Settings hãy nhấn tiếp vào mục Video, ở đây chúng ta sẽ thấy giao diện chia ra làm 3 phần là Resolution, Options và Rendering. Đây chính là 3 phần quan trọng giúp bạn tăng FPS Dota 2.

Phần Options:

Phần Options chỉ có 1 tùy chỉnh duy nhất nhưng bạn phải chú ý nếu muốn tăng FPS Dota 2 đó chính là chỉnh đồ họa dựa trên nền tảng Direct3D 9, 11, hay Vulkan. Về cơ bản thì dx11 chắc chắn phải đẹp hơn dx9 rồi tuy nhiên nền tảng của dx11 sẽ phải ngốn hơn dx9.

– Với Vulkan, đây là đồ họa dựa trên nền tảng được Valve phát triển, bộ API đồ họa này cũng khá hơn so với dx9.– Với OpenGL, một nền tảng đồ họa rất quen thuộc, tuy rằng nó không được sử dụng nhiều trong Dota 2 bởi nó thực sự vẫn còn rất nhiều lỗi.

Phần Rendering:

Phần Rendering bao gồm những hiệu ứng được hiển thị trong game, nó sẽ quyết định xem bạn có tăng FPS Dota 2 được hay không thông qua các hiệu ứng trên. Tất nhiên nếu máy tính của bạn cực khỏe thì cũng không cần để ý nhiều lắm đến phần này. Và để tăng FPS Dota 2 chúng ta phải lựa chọn Use Advanced Settings.

Ngay trong này bạn chú ý sang phần Miscellaneous và hãy kích hoạt Display Network Information.

Vào Demo trong game bạn sẽ thấy FPS đang hiển thị là 113, giao động 100 – 120 FPS.

Nhưng lúc vào Combat và thi triển skill bạn sẽ thấy sự khác biệt khi khung hình giảm xuống 66 và may mắn là chưa xuống dưới 60 FPS.

Theo chúng tôi

Hướng Dẫn Chơi Dota 2

Items là những vật phẩm được bày bán trong shop hay rơi ra sau khi giết Roshan. Mỗi item có những khả năng, hỗ trợ, hoặc nâng cấp và nhiều thứ khác không gắn với một hero cụ thể nào cả (Ngoại trừ một số Ultimate của một hero được nâng cấp bởi Aghanim’s Scepter). Những item chia làm nhiều loại khác nhau.

Hầu hết các item đều chiếm một khoảng không gian trong hòm đồ của hero, cũng có nghĩa là mỗi hero chỉ được mang một lượng item nhất định cùng lúc. Cũng có các item được tạo thành nhờ ghép nhưng item cơ bản theo một công thức nhất đinh, khi bạn có đủ các item cơ bản theo công thức để ghép thành một item cấp cao hơn thì các item cơ bản sẽ tự động được xóa bỏ trong hòm đồ và kho của hero. Bởi thế, chiến thuật và tư duy luôn là thứ cần thiết trong việc lựa chọn item mình cần lên.

Mọi hero có thể lên và sử dụng được hầu hết tất cả các item, nhưng có vài item không mang lại hiệu quả hoặc không được mua với một vài heroes. Ví dụ, Các hero có skill gây Bash sẽ không có hiệu quả của item Skull Basher mang lại.

Mỗi hero không thể dùng được item được mua bởi hero khác, trừ một vài ngoại lệ. Xem Chia sẻ item.

Có vài item có thể được tách ra. Xem Tách đồ.

Hầu như tất cả các item có thể được bán trong 10s sau khi mua hoặc trước khi kích hoạt kĩ năng (nếu có) lần đầu tiên để hoàn lại 100% tiền. Sau giới hạn này, item chỉ có thể được bán lại với 50% giá gốc. Một số item không thể bán, ví dụ như Gem of True Sight, và với một vài hero đặt biệt không thể bán cả Aghanim’s Scepter.

Gameplay

Việc mua những item là vô cùng quan trọng trong  game, vì việc sở hữu các item tạo nên lợi thế lớn cho các hero và cho toàn đội. Các hero với ít item hoặc lên item sai sẽ yếu hơn rất nhiều so với những hero có item phù hợp với họ.

Các item mang tới cho hero những lợi ích lớn mà việc lên level không thể có. Những lợi ích bao gồm chỉ số cộng thêm, tốc độ di chuyển, các aura, các khả năng có thể kích hoạt, và các hiệu ứng bị động mà các hero không có sẵn. Vì vậy, các hero sẽ muốn có những item tốt để nâng cao khả năng của toàn đội.

Việc lựa chọn item, số lượng item, và tốc độ có được các item đó quyết định sự hiệu quả của hero. Một hero support sẽ không muốn chi quá nhiều tiền để mua các item gây lượng damage lớn, vì họ sẽ không có nhiều lợi thế bằng một carry có những item đó. Một hero carry sẽ muốn kiếm nhiều tiền nhất có thể để mua những món đồ tốt hơn đối phương, đó là lí do farming là rất quan trọng đối với một carry.

Lượng item mà một hero cần để trở nên có hiệu quả phụ thuộc nhiều vào vị trí của hero. Một hero support không cần nhiều item để có hiệu quả, vì vậy họ thường mua Observer Wards. Một semi-carry hay một initiator chỉ cần một đến 2 item để có hiệu quả, ví dụ như Blink Dagger hoặc Aghanim’s Scepter. Một hard-carry sẽ cần nhiều item đắt và mạnh để đạt sức mạnh thật sự, và vì vậy họ hưởng lợi nhiều từ item nhất.

Các item cơ bản

Consumables

Consumables là những item với số lượng hạn chế khi sử dụng. Mỗi item có những lần sử dụng nhất định. Sau khi sử dụng hết số lần của item, nó có thể được mua lại từ trong shop hoặc được nạp lại. Có thể sử dụng consumables  cho các hero đồng minh, nhưng chỉ có người mua ban đầu mới có thể bán.

Attributes

Armaments

Arcane

Share this:

Twitter

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

Hướng Dẫn Chơi Sven Dota 2

Sven là con rơi của một hiệp sĩ Vigil và một cô gái Pallid Meranth, lớn lên tại vùng Shadeshore Ruins. Sau khi người cha bị hành quyết do vi phạm luật của Vigil, còn mẹ lại bị chính bộ tộc ruồng bỏ, Sven đã tự dặn lòng danh dự không thể có được từ bất cứ địa vị xã hội nào mà chỉ có thể tìm thấy bởi chính bản thân. Sau cái chết đau khổ của mẹ, chàng ghi danh vào học ở viện Hiệp sĩ Vigil nhưng giấu biệt danh tính. Mười ba năm trời học ở chính ngôi trường của cha, Sven phải học những điều luật kết tội ngay cả sự tồn tại của bản thân mình cũng là một điều ghê tởm. Rồi ngày ấy cũng đã đến. Cái ngày mà lẽ ra Sven đọc lời tuyên thệ hiệp sĩ, thì chàng đã đoạt lấy thanh gươm Outcast Blade, đập tan Sacred Helm (Mũ Thánh), đốt bỏ bộ luật Vigil trong ngọn lửa thiêng của Vigil. Chàng rời bước khỏi Vigil Keep, bắt đầu một hành trình mãi mãi đơn độc theo đuổi luật lệ của riêng mình. Chàng vẫn là một Hiệp sĩ… nhưng là một Hiệp sĩ lang thang (Rogue Knight).

Thông tin sơ lược, vai trò của Sven

Được sử dụng từ sớm ngay thời kỳ 6.48b của DotA 1, Sven có lúc ít được dùng nhưng chưa bao giờ bị lãng quên. Sang DOTA 2, Sven vẫn là một khá được ưa chuộng trong public lẫn trong thi đấu. Gần đây nhất ở giải Dreamhack Winter 2012, hero này là con át chủ bài của nhiều đội và phát huy hiệu quả rất tốt.

Sven là một tướng Strength với chỉ số tăng chính tăng vừa phải (2.7). Do vậy, cho dù vẫn có thể làm tanker được (skill tăng giáp) nhưng vai trò đó không bộc lộ hết sức mạnh của Sven. Với bộ skill của mình, stun từ Storm Hammer sẽ giúp Sven gank, mở combat. Ba skill còn lại sẽ giúp Sven thành một cỗ máy giết người thật sự với lượng damage gây ra cực lớn. Chàng hiệp sĩ có thể đảm đương vị trí carry chính hoặc semi-carry.

– Storm Hammer: tốn 140 mana, stun 2 giây trong 255 AoE, gây 100/175/250/325 dmg. Tầm sử dụng 600. Cooldown (cd) 15 giây.– Great Cleave: chém lan 25/40/55/70% trong 300 AoE.– Warcry: tốn 25 manna, tăng giáp 4/8/12/16, tăng speed 12% trong 8 giây. AoE ảnh hưởng 900. Cd 36/30/24/18 giây.– God’s Strength: cộng 100/150/200 % dmg trong 25 giây. Tốn 100/150/200 mana. Cd 80 giây.

Storm Hammer dĩ nhiên là skill được học và max đầu tiên. Sau đó là một điểm dành cho Warcry. Đến lúc này sẽ có hai sự lựa chọn: max Great Cleave (các gosu thườn chọn kiểu này) hoặc max Warcry. Ultimate học đúng level. Phân tích: nếu đã xác định là Dmg dealer thì nên max chém lan trước, sức mạnh của Sven nằm ở chỗ chọn vị trí tốt, stun hợp lý và dứt điểm chứ không phải một tanker hạng nặng kiểu như Centaur.

Cách chơi và item giai đoạn Early

– Item cơ bản: phải có đồ regen như Tango, bình máu để trụ lane, thêm bình mana nếu bạn muốn stun, hổ báo đánh nhau sớm. Ngoài ra còn có Gauntlets, Circlet để lên Bracer sau này. Vì sao cần lên Bracer? Item này cho một lượng stat nhất định và giúp build Drum of Endurance (trống). Bên cạnh đó đừng bỏ qua những “cọng rau” 53 đồng Branch, bởi đây cũng là xuất phát tốt, về sau dùng lên Magic Wand.

Tango, bình máu, bình mana, Branch, Gauntlets, Circlet, Bracer.

– Cách chơi với vai trò ganker- sup: nếu đi lane 3 nhường hết creep cho carry chính farm, lure creep, canh rune, roaming hỗ trợ mid, đồng thời lợi dụng stun đè hero team kia, khi thấy thời cơ thì stun dứt điểm hoặc kéo máu địch thật nhiều. Kiểu chơi này thì Bottle, Soul Ring hay Arcane Boots là lựa chọn tốt.

– Cách chơi với vai trò carrier: cố gắng lasthit, giữ stun để giết địch nếu có team mình ra hỗ trợ. Khi bị harass bởi một hero tay dài, hãy sử dụng kỹ thuật attack vào người hero ấy trong tầm nhận biết của creep để kéo dần creep về gần trụ sẽ farm an toàn hơn.

Item ở giai đoạn Mid- End game:

Có người xếp nhiều item khác nhau vào “core” – item buộc phải có của Sven. Nhưng theo đánh giá của người viết, khi đánh giải chỉ có một item thực sự gọi là “core” cho Sven, đó là Black King Bar. Bởi với tính chất của DOTA 2 thi đấu- nhiều disable khủng khiếp được huy động thì một Sven-không-BKB sẽ là miếng mồi ngon chứ không phải mối nguy hiểm. Câu hỏi đặt ra là ngoài core item BKB, Sven còn có thể lên những gì?

Drum of Endurance: tận dụng được Bracer, tăng tốc độ đánh, tốc độ di chuyển cho bản thân và đồng đội, có thể xếp vào hàng “giá rẻ chất lượng cao” khi cho lượng stats tốt với giá tiền 1725.

Kiếm Blink: tăng sự cơ động của Sven, dùng để truy đuổi, chạy trốn tốt nhưng hơn hết là khả năng bất ngờ nhảy đến stun nhiều hero địch mở combat.

Armlet: cho lượng giáp, tốc độ đánh, lượng dmg, strength hấp dẫn với giá 2600. Nếu biết sử dụng đúng cách, người chơi có thể tạo nên những màn lừa tình ngoạn mục.

Mask of Madness (MOM): hút máu và chặt chém điên loạn nhưng nhận thêm 30% dmg. Hãy cẩn thận!

Búa lan Battle Fury: kết hợp được với Great Cleave. Đây là item thích hợp clear creep, cho khả năng regen, gây dmg lan lớn khi combat.

Daedalus (trước đó là Crystals): gây dmg lớn với 25% nhân 2.7 lần dmg. Item quá thích hợp cho hero dmg vật lý khủng như Sven.

Heart: +40 Str, + 300 HP sẽ giúp Sven sống dai hơn.

Giáp cuối Cuirass: Sven sẽ cứng cáp hơn với item này đồng thời tốc độ đánh cũng tăng đáng kể.

Lối chơi ở giai đoạn Mid- End game:

Hãy di chuyển với đồng đội dù chỉ có những item cơ bản.

– End game: để ý Roshan và đi cùng đồng đội đón đợi thời cơ combat tổng. Luôn luôn bật BKB khi combat- không BKB là tự sát. Theo kinh nghiệm, do thời gian tồn tại God’s Strength khá dài (25 giây quá đủ cho một combat) nên hãy gồng ultimate trước rồi lao vào stun và xả dmg. Đừng bỏ lỡ thời gian mà địch đang đứng yên vào bất kỳ động tác thừa nào. Tuy nhiên cũng cần lưu ý rằng, việc thể hiện đẳng cấp khác nhau giữa những người chơi carry là ở chỗ chọn vị trí tốt, chọn mục tiêu hợp lý, biết tiến, biết lùi trong combat. Điều này chỉ có thể tự học được bằng kinh nghiệm hay từ các replay đánh giải trên thế giới.

Những đồng đội tốt của Sven

– Bạn tốt khi đi gank và đi lane: những hero có stun hay slow đều có thể giúp Sven rất nhiều. Ví dụ: Maiden, Lina, Lion, VS, Sand King, Witch Doctor, Beast Master, Lich, Viper, Venom …

– Bạn tốt khi combat: có hai loại hero được xếp vào đây. Loại thứ nhất là những hero có khả năng gom team địch lại, từ đó phát huy hết khả năng từ stun Hammer Storm và đánh lan của Great Cleave. Ví dụ: Darkseer, Magnus, Enigma. Loại thứ hai là những hero có khả năng buff dmg hoặc buff tốc độ đánh cho chàng hiệp sĩ tha hồ “xuống tay”. Ví dụ: Beast Master, Invoker, Magnus, Lycanthrope…

Sven bật BKB, ultimate, MoM lao vào chặt chém trong Black Hole của Enigma.

– Nếu Sven chưa có BKB, hãy tận dụng slow, stun, hex, các loại phép thuật trừ dmg, trừ tốc độ đánh để kiềm chế hero này. Còn nếu BKB đã có hoặc về late thì hãy xem danh sách bên dưới.

– Gậy ghost: chỉ với giá 1600 nhưng đây là một item quá hiệu nghiệm để đối phó không chỉ Sven mà còn những carry thuần vật lý khác.

– Giáp phản, gậy đẩy, gậy lốc : những lựa chọn có thể xem xét.

– Sử dụng những hero có ultimate xuyên BKB: đơn cử như Beast Master với stun từ Primal Roar hay Enigma với tuyệt chiêu “Hố đen vũ trụ” hút hết mọi vật thể.

– Sử dụng những carrier tay dài: “dĩ độc trị độc”. Để giết một kẻ mạnh, hãy dùng một kẻ mạnh hơn hắn! Những lựa chọn thường gặp là Drow Ranger, Luna, Morphling…

Lượng dmg kinh dị từ “Cung thủ băng giá” có thể làm chùn tay các carrier khác.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Hướng Dẫn Tăng Fps Dota 2, Chơi Dota 2 Mượt Trên Pc trên website Beiqthatgioi.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!