Cập nhật nội dung chi tiết về Java: Cách Tạo Và Chèn Dữ Liệu Vào File Excel mới nhất trên website Beiqthatgioi.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trong Java, việc đọc tệp excel và ghi tệp excel có một chút khó khăn vì trang tính Excel có các ô để lưu trữ dữ liệu. Java không cung cấp API trực tiếp để đọc hoặc viết các tài liệu Microsoft Excel hoặc Word. Ta sẽ phải dựa vào thư viện của bên thứ ba là Apache POI. Trong phần này, chúng ta sẽ học cách tạo một tệp excel bằng Java và cách ghi hoặc chèn dữ liệu vào tệp excel bằng thư viện Apache POI Java.
1. Thư viện POI Java Apache
Apache POI (Thực hiện giải mã kém) là một API Java để đọc và ghi Tài liệu Microsoft. Nó chứa các lớp và giao diện. Thư viện Apache POI cung cấp hai cách triển khai để đọc hoặc ghi tệp excel:
Triển khai HSSF (Horrible SpreadSheet Format): Nó biểu thị một API đang hoạt động với Excel 2003 hoặc các phiên bản cũ hơn.
Triển khai XSSF (XML SpreadSheet Format): Nó biểu thị một API đang hoạt động với phiên bản Excel 2007 trở lên.
Trong phần này sẽ sẽ sử dụng triển khai HSSF.
2. Tạo file Excel trong Java
Bước 1: Tạo một dự án Java với tên CreateExcelFile từ IntelliJ.
Bước 2: Tạo một lớp tên CreateExcelFileExample1.
Bước 2: Tải xuống thư viện Apache POI ( poi-3.17.jar).
Bước 5: Nhấp chọn Libraries sau đó nhấn dấu + và chọn Java như hình dưới:
Bước 6: Tìm đến nơi chứa file chúng tôi rồi chọn và nhấp vào nút OK. Điều này sẽ thêm tệp JAR vào dự án. Sau đó, nhấp vào nút Apply để áp dụng các thay đổi rồi nhấn nút OK.
Sau khi đã hoàn thành tất cả các bước trên, cấu trúc dự án sẽ giống như sau:
Giờ ta sẽ tiếp tục với các đoạn mã:
Trong chương trình sau, ta sử dụng thư viện Apache POI để tạo một file excel. Thư viện cung cấp lớp có tên HSSFWorkbook được định nghĩa trong gói org.apache.poi.hssf.usermodel.
CreateExcelFileExample1.java
import java.io.*; import org.apache.poi.hssf.usermodel.HSSFWorkbook; import org.apache.poi.ss.usermodel.Workbook; public class CreateExcelFileExample1 { public static void main(String[] args) throws IOException {Kết quả:
“C:Program FilesJetBrainsIntelliJ IDEA Community Edition 2019.3.1jbrbinjava.exe” “-javaagent:C:Program FilesJetBrainsIntelliJ IDEA Community Edition 2019.3.1libidea_rt.jar=58544:C:Program FilesJetBrainsIntelliJ IDEA Community Edition 2019.3.1bin” -Dfile.encoding=UTF-8 -classpath E:CoursesJavaCreateExcelFileoutproductionCreateExcelFile;E:CoursesJavaCreateExcelFilepoi-3.17.jar CreateExcelFileExample1 File Excel đã được tạo thành công.
Ta đã tạo được một file excel trống tại vị trí được chỉ định.
Giờ ta tạo một chương trình Java khác để tạo một tệp excel.
CreateExcelFileExample2.java
import java.io.*; public class CreateExcelFileExample2 { public static void main(String[] args) { try { String filename = "C: \ Users \ Anubhav \ Desktop \ CustomersDetail.xlsx"; FileOutputStream fileOut = new FileOutputStream(filename); fileOut.close(); System.out.println("File Excel được tạo thành công."); } catch (Exception e) { e.printStackTrace(); } } }Kết quả:
“C:Program FilesJetBrainsIntelliJ IDEA Community Edition 2019.3.1jbrbinjava.exe” “-javaagent:C:Program FilesJetBrainsIntelliJ IDEA Community Edition 2019.3.1libidea_rt.jar=58581:C:Program FilesJetBrainsIntelliJ IDEA Community Edition 2019.3.1bin” -Dfile.encoding=UTF-8 -classpath E:CoursesJavaCreateExcelFileoutproductionCreateExcelFile;E:CoursesJavaCreateExcelFilepoi-3.17.jar CreateExcelFileExample2 File Excel được tạo thành công.
Ta đã tạo được một tệp excel trống tại vị trí được chỉ định.
3. Tạo và chèn dữ liệu vào file Excel
CreateExcelFileExample3.java
import java.io.*; import org.apache.poi.hssf.usermodel.HSSFSheet; import org.apache.poi.hssf.usermodel.HSSFWorkbook; import org.apache.poi.hssf.usermodel.HSSFRow; public class CreateExcelFileExample3 { public static void main(String[] args) { try { ""//khai báo tên file muốn tạo String filename = "E: \ Courses \ Java \ CreateExcelFile \ Excel3.xlsx";//tạo một đối tượng của lớp HSSFWorkbook HSSFWorkbook workbook = new HSSFWorkbook();//gọi phương thức creatSheet() và truyền tên file muốn tạo HSSFSheet sheet = workbook.createSheet("January");//tạo hàng thứ 0 sử dụng phương thức createRow() HSSFRow rowhead = sheet.createRow((short) 0);//tạo ô bằng cách sử dụng phương thức createCell() và thiết lập giá trị cho ô bằng cách sử dụng phương thức setCellValue() rowhead.createCell(0).setCellValue("S.No."); rowhead.createCell(1).setCellValue("Customer Name"); rowhead.createCell(2).setCellValue("Account Number"); rowhead.createCell(3).setCellValue("e-mail"); rowhead.createCell(4).setCellValue("Balance");//tạo hàng thứ 1 HSSFRow row = sheet.createRow((short) 1);//chèn dữ liệu vào hàng thứ 1 row.createCell(0).setCellValue("1"); row.createCell(1).setCellValue("John William"); row.createCell(2).setCellValue("9999999"); row.createCell(3).setCellValue(row.createCell(4).setCellValue("700000.00");//tạo hàng thứ 2 HSSFRow row1 = sheet.createRow((short) 2);//chèn dữ liệu vào hàng thứ 2 row1.createCell(0).setCellValue("2"); row1.createCell(1).setCellValue("Mathew Parker"); row1.createCell(2).setCellValue("22222222"); row1.createCell(3).setCellValue(row1.createCell(4).setCellValue("200000.00"); FileOutputStream fileOut = new FileOutputStream(filename); workbook.write(fileOut);//đóng stream fileOut.close();//đóng workbook workbook.close();//in thông báo tạo thành công System.out.println("File Excel đã được tạo thành công."); } catch (Exception e) { e.printStackTrace(); } } }[email protected]");[email protected]");Kết quả:
“C:Program FilesJetBrainsIntelliJ IDEA Community Edition 2019.3.1jbrbinjava.exe” “-javaagent:C:Program FilesJetBrainsIntelliJ IDEA Community Edition 2019.3.1libidea_rt.jar=58597:C:Program FilesJetBrainsIntelliJ IDEA Community Edition 2019.3.1bin” -Dfile.encoding=UTF-8 -classpath E:CoursesJavaCreateExcelFileoutproductionCreateExcelFile;E:CoursesJavaCreateExcelFilepoi-3.17.jar CreateExcelFileExample3 File Excel đã được tạo thành công.
Nó tạo một tệp excel tại vị trí được chỉ định với các giá trị mà ta đã chèn bằng cách sử dụng phương thức setCellValue().
Cách Thêm, Chèn Ký Tự Vào Giữa Các Chuỗi Dữ Liệu Trong Excel
Giả sử bạn có một danh sách gồm các chuỗi liền mạch, bạn muốn phân tách chúng bằng các dấu gạch ngang, hoặc dấu chấm,… để dễ phân biệt hơn.
Ví dụ như phân tách số điện thoại 18001234 thành 1800.1234, hoặc phân tách mã khách hàng từ KHCN201234 thành KHCN20-1234, hay biển số xe từ 14B11234 thành 14B1-1234,…
Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu một số mẹo giúp bạn nhanh chóng chèn các ký tự vào giữa các chuỗi đã có trong Excel
Cách thêm, chèn ký tự đặt biệt vào giữa dãy số, chuỗi với VBA
Bạn có thể áp dụng mã VBA sau để chèn một ký tự cụ thể sau mỗi 4 (hoặc số lượng ký tự bất kỳ)
1 . Nhấn giữ phím ALT + F11 trong Excel để mở cửa sổ Microsoft Visual Basic for Applications.
3. Nhấn phím F5 hoặc nút Run để chạy đoạn mã này, một hộp nhắc sẽ bật ra để nhắc bạn chọn phạm vi dữ liệu mà bạn muốn chèn ký tự nhất định vào chuỗi văn bản.
4. Bấm OK và sau đó nhập số để xác định vị trí bạn muốn chèn thêm ký tự, trong ví dụ này, chúng ta sẽ chèn ký tự “-” vào giữa để phân tách từng nhóm 4 ký tự một.
5. Tiếp đến, hãy nhập ký tự bạn muốn chèn vào chuỗi. Sau đó bấm OK.
6. Chọn nơi bạn muốn xuất kết quả. Lưu ý, bạn chỉ cần chọn 1 ô duy nhất. Cuối cùng, nhấp vào OK và bạn đã chèn thành công ký tự đặt biệt vào giữa một chuỗi ký tự trong Excel.
Cách thêm, chèn ký tự vào giữa chuỗi trong Excel bằng công thức
Mặc dù đoạn mã VBA trên giúp bạn nhanh chóng thêm ký tự vào vị trí bất kỳ trong một chuỗi trên Excel, nhưng nếu bạn chưa quen thuộc với công cụ này, bạn cũng có thể chèn ký ký tự vào giữa dãy số, chuỗi trong Excel với cách công thức bên dưới.
LEN: Tính tổng các ký tự trong dãy số.
LEFT: Tách ký tự trong dãy số bắt đầu từ phía bên trái.
RIGHT: Tách ký tự trong dãy số bắt đầu từ phía bên phải.
Sử dụng công thức LEN, LEFT, RIGHT
Giải sử bạn có mội danh sách các biển số xe, bạn cần chèn thêm dấu – để giúp nhận biết dể dàng hơn. Bạn có thể sử dụng công thức
= LEFT(A2,4) & ” – ” & RIGHT(A2, LEN(A2) – 4)
LEFT(A2,4): Tách 4 ký tự tính từ bên trái của ô A2)
” – “: là ký tự mà chúng ta muốn chèn vào chuỗi.
LEN(A2): Đếm số ký tự có trong ô A2
RIGHT(A2, LEN(A2)-4): Tách số ký tự tính từ bên phải sau khi trừ đi 4 (tức trừ đi 4 ký tự mà hàm LEFT đã lấy).
&: Dùng để nối dãy số.
như hình bên dưới
Sau đó, bạn có thể kéo công thức xuống các ô bên dưới.
Sử dụng công thức LEFT, RIGHT, MID
Trong ví dụ này, thay vì sử dụng hàm LEN để đếm ký tự như phần trên, chúng ta sẽ dùng hàm MID. Hàm MID dược sử dụng để bắt một chuỗi ký tự nằm bên trong một chuỗi ký tự dài hơn.
Giả sử chúng ta có một cột bao gồm nhiều số điện thoại, bạn sẽ phân tách số điện thoại đó bằng dấu “.”, đồng thời thêm số 0 trước dải số để để nhận diện hơn. Bạn có thể sử dụng công thức
= 0 & LEFT(A2,3) & “.” & MID(A2,4,3) & “.” & RIGHT(A2,3)
như hình bên dưới
0 là ký tự chúng ta thêm vào đầu chuỗi số
LEFT(A2,3) lấy từ bên phải qua 3 ký tự
& “.” chèn dấu “.”
MID (A2,4,3) lấy chuỗi nằm giữa, bỏ 4 ký tự bên phải và 3 ký tự bên trái
RIGHT(A2,3) lấy từ bên trái qua 3 ký tự.
Trong công thức này
Sau đó, bạn có thể kéo công thức xuống các ô bên dưới.
Hy vọng qua bài viết này, bạn đã biết cách chèn ký tự vào giữa chuỗi trong Excel với mã VBA và các công thức thú vị khác. Bên cạnh đó, để không bỏ lỡ những mẹo và thủ thuật tin học văn phòng hữu ích khác, hãy tham gia Gitiho ngay hôm nay.
Với sứ mệnh: ” Mang cơ hội phát triển kỹ năng, phát triển nghề nghiệp tới hàng triệu người “, đội ngũ phát triển đã và đang làm việc với những học viện, trung tâm đào tạo, các chuyên gia đầu ngành để nghiên cứu và xây dựng lên các chương trình đào tạo từ cơ bản đến chuyên sâu xung quanh các lĩnh vực: Tin học văn phòng, Phân tích dữ liệu, Thiết kế, Công nghệ thông tin, Kinh doanh, Marketing, Quản lý dự án…
50+ khách hàng doanh nghiệp lớn trong nhiều lĩnh vực như: Vietinbank, Vietcombank, BIDV, VP Bank, TH True Milk, VNPT, FPT Software, Samsung SDIV, Ajinomoto Việt Nam, Messer,…
Gitiho tự hào khi được đồng hành cùng:
Cấu Trúc Dữ Liệu Trong Java
Các cấu trúc dữ liệu cung cấp bởi các package tiện ích của Java rất mạnh mẽ và thực hiện các tính năng rộng rãi. Những cấu trúc dữ liệu này bao gồm những interface và class.
Để hiểu sâu hơn các khái niệm được trình bày trong chương này, mời bạn tham khảo loạt bài: .
Lớp Enumeration trong Java
Interface Enumeration bản thân nó không phải là cấu trúc dữ liệu, nhưng rất quan trong bên trong ngữ cảnh sử dụng các cấu trúc dữ liệu khác. Interface Enumeration định nghĩa để nhận các thành phần kế tiếp từ cấu trúc dữ liệu.
Ví dụ, Enumeration định nghĩa phương thức gọi là nextElement được sử dụng để lấy các thành phần tiếp theo trong cấu trúc dữ liệu chứa nhiều thành phần.
Để tìm hiểu chi tiết về interface này, bạn truy cập link sau: .
Lớp BitSet trong Java
Lớp BitSet trong Java triển khai một nhóm các bit hoặc flag mà có thể được thiết lập và xóa một cách riêng rẽ.
Class này rất hữu dụng trong trường hợp bạn muốn lưu trữ một tập các giá trị Boolean và chỉ muốn gắn từng bit các giá trị và thiết lập hoặc xóa nó thích hợp.
Để tìm hiểu chi tiết về class này, bạn truy cập link sau: .
Lớp Vector trong Java
Lớp Vector trong Java là tương tự như các mảng dữ liệu Java truyền thống, ngoại trừ việc có thể tăng lưu trữ cho các thành phần mới.
Giống như mảng, các thành phần trong đối tượng Vector có thể truy cập bởi index.
Một điều tốt về việc sử dụng Vector là bạn không phải lo lắng về việc cài đặt nó cho một kích cỡ cụ thể ngoài việc tạo ra nó, nó có thể tăng và giảm độ lớn khi cần thiết.
Để tìm hiểu chi tiết về class này, bạn truy cập link sau: .
Lớp Stack trong Java
Lớp Stack trong Java triển khai một last-in-first-out (LIFO) stack các phần tử.
Bạn có thể nghĩ về stack như một ngăn xếp thẳng đứng các đối tượng, khi bạn thêm một đối tượng mới, bạn lấy nó ở phần đầu các thành phần khác.
Khi bạn lấy một thành phần trên stack, nó lấy từ trên đỉnh xuống. Theo cách nói khác, thành phần cuối cùng mà bạn thêm vào stack sẽ là thành phần đầu tiên khi lấy ra và ngược lại.
Để tìm hiểu chi tiết về class này, bạn truy cập link sau: .
Lớp Dictionary trong Java
Lớp Dictionary là một abstract class để định nghĩa cấu trúc dữ liệu cho việc liên kết giữa các key tới value.
Nó thực sự hữu ích trong các trường hợp khi bạn muốn có thể truy cập dữ liệu thông qua một key cụ thể thay vì sử dụng một integer index.
Khi lớp Dictionary là abstract, nó chỉ cung cấp framework cho một cấu trúc dữ liệu so khớp key thay vì một sự triển khai cụ thể.
Để tìm hiểu chi tiết về class này, bạn truy cập link sau: .
Lớp Hashtable trong Java
Lớp Hashtable cung cấp các ý nghĩa về mặt tổ chức dữ liệu dựa vào cấu trúc mà người dùng định nghĩa key.
Ví dụ, một danh sách địa chỉ bạn có thể lưu trữ và xếp thứ tự dựa và key như zip code hơn là việc sử dụng tên người.
Để tìm hiểu chi tiết về class này, bạn truy cập link sau: .
Lớp Properties trong Java
Lớp properties là lớp con của Hashtable. Nó được sử dụng để duy trì danh sách các giá trị trong đó key là String và value cũng là một String.
Lớp Properties được sử dụng bởi nhiều class khác trong Java. Ví dụ, bạn có một kiểu đối tượng trả về bởi System.getProperties() để lấy về các biến môi trường.
Để tìm hiểu chi tiết về class này, bạn truy cập link sau: .
Mọi người cho thể tham gia khóa học thứ 6 của vietjackteam (đang tuyển sinh) vào đầu tháng 03/2018 do anh Nguyễn Thanh Tuyền, admin chúng tôi trực tiếp giảng dạy tại Hà Nội. Chi tiết nội dung khóa học tham khỏa link : .Các bạn học CNTT, điện tử viễn thông, đa phương tiện, điện-điện tử, toán tin có thể theo học khóa này. Số lượng các công việc Java hoặc .NET luôn gấp ít nhất 3 lần Android hoặc iOS trên thị trường tuyển dụng.
Các bạn ở xa học không có điều kiện thời gian có thể tham dự khóa Java online để chủ động cho việc học tập. Trong tháng 4/2018, VietJack khuyến mại giá SỐC chỉ còn 150k cho khóa học, liên hệ facebook admin chúng tôi để thanh toán chuyển khoản hoặc thẻ điện thoại, khóa học bằng Tiếng Việt với gần 100 video, các bạn có thể chủ động bất cứ lúc nào, và xem mãi mãi. Thông tin khóa học tại . Khóa học có rating 4.7/5 trên udemy từ nhận xét của các bạn học viên.
Mọi người có thể xem demo nội dung khóa học tại địa chỉ
Loạt bài hướng dẫn của chúng tôi dựa một phần trên nguồn tài liệu của: Tutorialspoint.com
Follow fanpage của team hoặc facebook cá nhân Nguyễn Thanh Tuyền để tiếp tục theo dõi các loạt bài mới nhất về Java,C,C++,Javascript,HTML,Python,Database,Mobile…. mới nhất của chúng tôi.
Bài học Java phổ biến tại vietjack.com:
Hướng Dẫn Chèn File Pdf Vào Excel Trực Tiếp
Nếu bạn có một khối dữ liệu lớn trong tập tin PDF, bạn hoàn toàn có thể chèn file PDF vào Excel, một sheet nào đó bất kỳ trong Excel sau đó bạn chỉ việc bấm vào, nó sẽ hiển thị dữ liệu của bạn thông qua tập tin PDF. Và để làm được thủ thuật này bạn rất cần đến các phần mềm cho phép bạn đọc file PDF như Adobe Reader hay Foxit Reader , bạn có thể sử dụng bất kỳ phần mềm nào trong số chúng vì cả Adobe Reader và Foxit Reader đều miễn phí, ít nhất là về phần đọc PDF.
Hướng dẫn chèn File PDF vào Excel trực tiếp
Bước 1: Bước đầu tiên để chèn File PDF vào Excel, các bạ chọn thẻ Insert tìm đến bảng Text và nhấn vào Object. Hộp thoại Object sẽ mở ra.
Bước 2: Trong hộp thoại này, dưới thẻ Create New chọn Adobe Acrobat Document từ Object type nếu bạn dùng Adobe Acrobat Document để đọc tập tin PDF còn nếu bạn dùng Foxit Reader thì chọn Foxit Reader PDF Document. Nhấn vào tùy chọn Display as icon. Và cuối cùng nhấn OK.
Bước 3: Tiếp theo tìm đến thư mục và chọn tập tin PDF cần chèn và nhấn Open là bạn đã hoàn thành xong công đoạn chèn file PDF vào Excel.
Điều chỉnh tập tin PDF đã chèn vào Excel
Bước 1: Thay đổi kích thước tập tin PDF để phù hợp với các ô bằng cách nhấn chuột phải vào các tập tin PDF chèn và chọn Format Object. Nếu bạn có nhiều tập tin PDF, chọn tất cả các tập tin PDF chèn nhấp chuột phải và chọn Format Object.
Bước 2: Hộp thoại Format Object mở ra. Chọn thẻ Properties, chọn tùy chọn Move and size with cells và nhấn OK.
Đổi tên tập tin PDF đã chèn
Bước 1: Tập tin PDF chèn vào có tên mặc định là Foxit Reader PDF Document. Để đổi tên tập tin, nhấn chuột phải vào tập tin PDF và chọn Convert.
Bước 2: Bảng tùy chọn hiện ra, chọn Change Icon.
Bước 3: Trong hộp Caption, gõ tên mà bạn muốn hiện và nhấn OK để thay đổi tên tập tin PDF. Như vậy là bạn đã tổi tên thành công.
https://thuthuat.taimienphi.vn/huong-dan-chen-file-pdf-vao-excel-truc-tiep-9121n.aspx Còn 1 điều nữa rất quan trọng đối với người sử dụng Excel và cả Word làm công cụ văn bản hằng ngày đó chính là phím tắt, dù là phím tắt trong Excel hay phím tắt trong Word nếu bạ thành thạo thì mọi thao tác sẽ nhanh hơn rất nhiều. Việc thành thạo phím tắt Excel giúp bạn bỏ bớt được nhưng công đoạn rườm rà khi tạo các hàm, các công thức để cho ra kết quả nhanh nhất cũng như tối ưu hóa thời gian chỉnh sửa hàng và cột. Còn phím tắt Word sẽ giúp bạn làm quen với các công cụ tạo nên 1 văn bản hoàn chỉnh, ít lỗi nhất và tích kiệm thời gian nhất.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Java: Cách Tạo Và Chèn Dữ Liệu Vào File Excel trên website Beiqthatgioi.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!