Cập nhật nội dung chi tiết về Làm Việc Với Các Hiệu Ứng, Hoạt Cảnh Trong Powerpoint 2010 mới nhất trên website Beiqthatgioi.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Giúp người xem cảm thấy thích thú hơn đối với bài thuyết trình của bạn hãy đến với bài viết giới thiệu về làm việc với các hiệu ứng, hoạt cảnhCác hiệu ứng và hoạt cảnh cho các đối tượng trên slide là cách tốt nhất giúp bạn nhấn mạnh vào các thông tin cung cấp trên slide, điều khiển dòng thông tin trong bài thuyết trình và giúp người xem cảm thấy thích thú hơn đối với bài thuyết trình của bạn. Bạn có thể áp dụng hiệu ứng vào các đối tượng trên từng slide riêng lẻ hoặc thực hiện công việc này trong slide master và các slide layout nhằm tiết kiệm thời gian.
PowerPoint cung cấp rất nhiều hiệu ứng và được chia làm 4 nhóm:
Hiệu ứng Entrance. Các đối tượng áp dụng hiệu ứng sẽ xuất hiện trên slide hoặc có xu hướng di chuyển từ bên ngoài slide vào trong slide.
Hiệu ứng Exit: Các đối tượng áp dụng hiệu ứng sẽ biến mất khỏi slide hoặc có xu hướng di chuyển từ trong slide ra khỏi slide.
Hiệu ứng Emphasis: Nhấn mạnh nội dung áp dụng hiệu ứng
Hiệu ứng di chuyển: Hiệu ứng làm các đối tượng di chuyển theo một đường đi qui định trước (Motion Paths).
Bạn có thể tùy ý áp dụng một hay nhiều kiểu hiệu ứng cho một đối tượng. Ngoài ra, bạn còn có thể thiết lập cho các âm thanh kèm theo hiệu ứng.
Trong chương này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu các loại hiệu ứng và các kiểu hoạt cảnh cho Text, hình ảnh, shape, bảng biểu, đồ thị, Smart Art, slide… để áp dụng vào bài thuyết trình diễn của mình. Nhìn chung khi áp dụng hiệu ứng, chúng ta cần chú ý các điểm sau:
Chọn kiểu hiệu ứng: 4 nhóm hiệu ứng đã nêu trên
Thiếp lập cấp độ mà hiệu ứng sẽ áp dụng lên đối tượng: cả đối tượng hay từng thành phần của đối tượng. Thiết lập hành động cho đối tượng sau khi thực hiện xong hiệu ứng: đổi màu, biến mất,…
Thiết lập thời điểm, tốc độ và số lần lặp của hiệu ứng: khi nhấp chuột hay là tự thực hiện sau một thời gian qui định, thực hiện hiện hiệu ứng đồng thời hay sau một hiệu ứng khác, tốc độ thực hiện hiệu ứng nhanh hay chậm.
Thiết lập thứ tự thực hiện hiệu ứng của đối tượng so với các đối tượng khác trên slide
1. Hiệu ứng cho văn bản
Văn bản (Textbox) là đối tượng được sử dụng nhiều nhất trong bài thuyết trình. Do vậy, Powerpoint xây dựng sẵn rất nhiều kiểu hiệu ứng rất thú vị cho đối tượng này và chúng ta có thể thiết lập hiệu ứng đến từng dòng, từng chữ hoặc từng ký tự trong đoạn văn bản. WordArt thực chất cũng là văn bản nên cách áp dụng hiệu ứng cho đối tượng này hoàn toàn tương tự với Textbox. Do vậy, phần này chỉ minh hoạ áp dụng hiệu ứng trên đối tượng Textbox.
Các cấp độ của văn bản trong Textbox
Bảng 1. Tùy chọn hiệu ứng cho các đoạn văn bản trong Textbox
Bảng 2. Tùy chọn hiệu ứng cho các từ trong các dòng văn bản
Chúng ta sẽ thực hành áp dụng hiệu ứng cho các đoạn văn bản (Textbox) trong slide số 3 “Các kiểu hiển thị” của bài thuyết trình đã tạo trong phần trước.
Thực hiện:
Trong chế độ Normal View, bạn chọn hộp văn bản cần áp dụng hiệu ứng. Ví dụ, bạn chọn hộp văn bản bên trái trong slide số 3.
.
Chọn hộp văn bản
Các hiệu ứng dựng sẵn
Effect Options
Nếu thấy các kiểu hiệu ứng không trong hộp Animation Styles còn ít quá, bạn chọn tiếp nút More Entrance Effects… trong hộp này. Khi đó, hộp thoại Change Entrance Effect xuất hiện với hơn 30 kiểu hiệu ứng cho bạn lựa chọn.
Tích chọn vào hộp Preview Effect rổi nhấp chuột vào tên các hiệu ứng và xem kết quả thể hiện trên slide.
Sau khi chọn được một kiểu vừa ý thì nhấn nút OK. Ví dụ, bạn chọn lại kiểu Flip
Thay đổi kiểu hiệu ứng
Các tùy chọn hiệu ứng nâng cao cho văn bản
Để thiết lập các thông số hiệu ứng nâng cao cho hộp văn bản. Bạn vào nhóm Advanced Animation và chọn nút Animation Pane. Khung Animation Pane xuất hiện bên phải trong cửa sổ soạn thảo Normal View.
Thực hiện:
Chọn lại hộp văn bản bên trái trong slide số 3. Khi đó trong ngăn Animation Pane, hiệu ứng đã thiết lập cho đối tương tương ứng trên slide cũng được chọn.
Nhấp chuột vào nút ( ) bên phải tên của đối tượng đang chọn để mở danh sách lệnh. Bạn hãy chọn lệnh Effect Options… hộp thoại tùy chọn cho hiệu ứng Fly In xuất hiện.
Tùy chọn cho hiệu ứng Fly In
Tại ngăn Effect:
Nhóm Settings:
Direction: thiết lập hướng bay như trong tùy chọn Effect Options đã thực hiện ở phần trên.
Smooth start: hiệu ứng thực hiện chậm lúc đầu
Smooth end: hiệu ứng thực hiện chậm lúc cuối
Bounce end: hiệu ứng rung lắc của đối tượng lúc cuối. Ví dụ bạn thiết lập Bouce end là 0.5 giây (0.5 sec).
Nhóm Enhancements:
Sound: qui định có âm thanh hay không khi thực hiện hiệu ứng và điều chỉnh âm lượng tại biểu tượng hình loa bên cạnh. Ví dụ, bạn chọn kiểu âm thanh là Camera.
After animation: thiết lập hành động cho đối tượng sau khi thực hiện xong hiệu ứng. Ví dụ, bạn chọn More Colors… và chọn màu xanh lá cây. Nghĩa là, đoạn văn bản sẽ đổi sang màu xanh sau khi thực hiện ứng.
Animate text: thiết lập phạm vi ảnh hưởng của hiệu ứng đến cả dòng (All at once), từng từ (By word) hoặc từng ký tự (By letter) trong câu kèm theo thời gian chờ. Số phần trăm càng cao thì khoảng thời gian chờ càng lâu. Ví dụ, bạn chọn kiểu By Word và thời gian chờ là 10% giữa các từ.
Thiết lập tùy chọn cho ngăn Effect
Tại ngăn Timing:
Delay: thiết lập thời gian chờ trước khi hiệu ứng bắt đầu thực thi. Ví dụ, bạn thiết lập thời gian chờ là 2 giây.
Duration: thiết lập thời gian hay tốc độ thực hiện hiệu ứng. Ví dụ, bạn chọn tốc độ thực hiện là 2 giây (2 seconds (Medium)).
Repeat: thiết lập số lần thực thi lặp lại của hiệu ứng. Ví dụ, bạn chọn None để cho hiệu ứng chỉ thực hiện một lần.
Tích chọn Rewind when done playing nếu muốn đối tượng bị trả về nơi xuất phát sau khi thực thi hiệu ứng.
Tại ngăn Text Animation:
Group text: thiết lập cấp độ văn bản trong hộp Textbox được áp dụng hiệu ứng. Văn bản trong Textbox bên trái có 2 cấp và ta muốn áp dụng hiệu ứng cho mỗi dòng trong văn bản đó. Do vậy, bạn chọn Group text là By 2nd Level Paragraphs.
Automatically after: thiết lập thời gian chờ trước khi thực hiện hiệu ứng, đây chính là Delay bên ngăn Timing.
Animate attached shape: chỉ xuất hiện khi bạn định dạng shape cho hộp văn vản. Và nếu tích chọn tùy chọn này thì shape sẽ thực thi hiệu ứng trước, sau đó mới đến các hiệu ứng của văn bản chứa trong shape.
In reverse order: các hiệu ứng sẽ thực thi theo trình tự ngược lại, văn bản có nhiều dòng thì sẽ thực thi hiệu ứng cho dòng cuối trước, dòng đầu sẽ thực thi hiệu ứng sau cùng.
Thiết lập tùy chọn ngăn Text Animation
Nhấn nút OK sau khi thiết lập các thông số.
Nếu các hiệu ứng là đơn giản thì chúng ta có thể thiết lập nhanh các thông số về hiệu lệnh thực thi hiệu ứng, thời gian thực thi và thời gian chờ trước khi thực thi hiệu ứng. Nếu trên slide có nhiều đối tượng áp dụng hiệu ứng là dùng các nút Move Earlier (đưa lên thực thi trước) hoặc Move Later (đưa xuống thực thi sau) để sắp xếp trình tự thực thi hiệu ứng của các đối tượng trên slide.
Thiếp lập nhanh các tùy chọn
Bảng 3. Tùy chọn hành động sau khi thực thi hiệu ứng
2. Sao chép hiệu ứng
Tính năng sao chép hiệu ứng (Animation Painter) giữa các đối tượng mới được bổ sung vào PowerPoint 2010. Nhờ tính năng này, thời gian thiết lập hiệu ứng cho các đối tượng trong bài thuyết trình được rút ngắn rất nhiều. Chúng ta sẽ thực hành việc sao chép hiệu ứng từ hộp văn bản bên trái của slide 3 sang hộp văn bản bên phải.
Thực hiện:
Chọn hộp văn bản bên trái trong slide số 3.
Vào ngăn Animations, nhóm Advanced Animation chọn lệnh Add Animation
Để sao chép hiệu ứng cho nhiều đối tượng cùng lúc, bạn làm như sau:
Trước tiên, bạn phải tắt tính năng AutoPreview tại tùy chọn bên dưới nút Preview, trong ngăn Animations.
Tiếp theo, phải nhấp nút Animation Painter hai lần khi thực hiện lệnh sao chép hiệu ứng.
Sau đó, lần lượt nhấp chuột lên các đối tượng cần được áp dụng hiệu ứng.
Thứ tự thực hiện hiệu ứng trên slide:Thứ tự thực hiện hiệu ứng trên slide của các đối tượng căn cứ vào vị trí của nó trong khung Animation Pane. Đối tượng nằm trên sẽ thực thi trước đối tượng nằm dưới.
Khung Animation Pane
Thực hiện:
Chọn slide có nhiều đối tượng được đã thiết lập hiệu ứng. Ví dụ, bạn chọn slide số 3.
Để sắp xếp thứ tự thực thi hiệu ứng cho một đối tượng thì chọn hiệu ứng của đối tượng đó trong khung Animation Pane và nhấp nút mũi tên hướng lên để tăng độ ưu tiên hoặc nhấp mũi tên hướng xuống để giảm độ ưu tiên khi thực thi.
Để kiểm tra lại kết quả của việc sắp xếp, bạn nhấp vào nút Play để xem trước sự thực thi hiệu ứng của các đối tượng trên slide.
4. Hiệu ứng cho hình ảnh, shape
Cách áp dụng hiệu ứng cho hình ảnh, clipart hay shape là giống nhau, phần này chúng ta sẽ thực hành áp dụng hiệu ứng cho các hình ở slide 4.
Áp dụng hiệu ứng Thực hiện:
Chọn hình con bướm bên trái trong slide số 4.
Vào ngăn Animations, nhóm Animation và chọn một hiệu ứng từ Animation Style. Ví dụ, bạn chọn kiểu Spin từ nhóm Emphasis. Nhấp chuột vào nút Effect Options để tùy chọn thêm cho hiệu ứng vừa chọn nếu cần.
Tích chọn vào hộp Preview Effect rổi nhấp chuột vào tên các hiệu ứng và xem kết quả thể hiện trên slide.
Sau khi chọn được một kiểu vừa ý thì nhấn nút OK. Ví dụ, bạn không thay đổi kiểu.
Hộp thoại Change Emphasis Effect
Các tùy chọn hiệu ứng nâng cao cho hình ảnh
Một cách khác để truy cập hộp thoại tùy chọn hiệu ứng nâng cao cho đối tượng trên slide bằng cách chọn đối tượng đã áp dụng hiệu ứng và nhấp vào nút Show Additional Effects Options tại nhóm Animation trong ngăn Animations.
Truy cập nhanh hộp thoại
Thực hiện:
Chọn hình con bướm bên trái trong slide số 4.
Tại ngăn Effect:
Nhóm Settings: Không thay đổi trong phần
Nhóm Enhancements:
Sound: chọn kiểu âm thanh Chime từ danh sách, tùy chỉnh âm lượng tại nút biểu tượng hình loa kế bên. Chọn No sound sẽ không có âm thanh kèm theo hiệu ứng.
After animation: Ví dụ, bạn chọn tùy chọn này.
Tại ngăn Timing: tương tự như việc thiết lập thời gian cho đối tượng văn bản. Ví dụ bạn chọn sự kiện xảy ra hiệu ứng là After Previous tại hộp Start, thời gian chờ là 2 giây tại Delay, tốc độ thực thi là 1 giây và không chọn lặp lại.
Nhấn nút OK sau khi hoàn tất.
Sao chép hiệu ứng cho hình con bướm bên phải trên slide.
Hiệu ứng di chuyển đối tượng theo đường đi dựng sẵn
Để minh họa cho việc áp dụng hiệu ứng di chuyển các đối tượng trên slide theo đường đi định sẵn, chúng ta hãy chèn thêm một hình ảnh vui vào slide số 5 trong bài thuyết trình và áp dụng hiệu ứng Motion Path hình này.
Thực hiện:
Chèn hình vào slide
Bây giờ chúng ta sẽ thiết lập hiệu ứng Motion Path cho chú khủng long con di chuyển ngang qua slide. Bạn hãy di chuyển hình ra phía góc dưới bên phải ở ngoài phạm vi của slide.
Dời hình ra ngoài slide
Chọn hình chú khủng long và vào ngăn Animations, nhóm Animation, chọn Animation Styles và chọn Custom Path
Chọn kiểu đường di chuyển
Vẽ một đường gấp khúc nhẹ từ vị trí của hình chú khủng long ngang qua phần dưới của slide như hình sau.
Vẽ đường di chuyển gấp khúc
Bạn chọn nút Preview trên Ribbon sẽ thấy được hiệu ứng thực thi. Tuy nhiên tốc độ di chuyển quá nhanh, bạn hãy chọn lại hình chú khủng long và vào nhóm Timing trên ngăn Animations để thiết lập lại tổng thời gian thực thi hiệu ứng tại hộp Duration là 6 giây và chọn tùy chọn After Previous tại hộp Start.
Thiết lập lại thời gian thực thi hiệu ứng
5. Hiệu ứng cho SmartArt
PowerPoint cho phép chúng ta áp dụng hiệu ứng cho SmartArt và các thành phần trong SmartArt như Text, Shape, hình ảnh….
Hiệu ứng cho các thành phần trong SmartArt
Tất cả shape trong SmartArt sẽ được thực thi hiệu ứng đồng thời. Điểm khác nhau của hiệu ứng cho SmartArt kiểu As one object và All at once là khi xoay hình chẳng hạn thì kiểu As one object sẽ xoay cả SmartArt còn kiểu All at one thì các shape trong SmartArt sẽ đồng loạt xoay.
Áp dụng hiệu ứng cho SmartArt kiểu danh sách
Thực hiện:
Chọn SmartArt dạng danh sách trên slide số 2
Vào ngăn Animations, nhóm Animation, chọn More để mở hộp Animation Styles, chọn lệnh More Entrance Effects… hộp thoại Change Entrance Effect xuất hiện
Áp dụng hiệu ứng cho SmartArt kiểu Picture
Thực hiện:
Chọn SmartArt dạng danh sách trên slide số 7
Vào ngăn Animations, nhóm Animation, chọn kiểu Zoom tại Animation Styles.
Vào Effect Options chọn One by One
Chọn kiểu hiệu ứng One by One
Vào nhóm Timing, chọn lại After Previous tại hộp Start, chọn 5 giây tại hộp Duration và chọn 0.5 giây tại hộp Delay.
Cách Tạo Hiệu Ứng Hoạt Hình Trong Slide Powerpoint 2010, 2013, 2022
4.3
/
5
(
29
bình chọn
)
Khi làm slide trình chiếu trong PowerPoint ngoài việc bạn phải trình bày nội dung với bố cục hợp lý thì để thêm phần sinh động cho slide bạn cần phải thêm các hiệu ứng chuyển động hay còn gọi là hiệu ứng hoạt hình khi chạy slide.
Với PowerPoint thì việc thêm các hiệu ứng cho slide để tăng sức thu hút cho bài giảng, bài thuyết trình là việc khá đơn giản. Nhưng với những bạn mới làm quen với PowerPoint thì việc này sẽ cần 1 ai đó hướng dẫn cho cách làm thì mới làm được.
Trong bài viết này, chúng tôi sẽ hướng dẫn cho bạn cách tạo hiệu ứng hoạt hình trong slide PowerPoint một cách chi tiết nhất để dù bạn là người mới dùng PowerPoint cũng có thể làm được hiệu ứng đẹp cho slide.
Hướng dẫn cách tạo hiệu ứng hoạt hình trong slide PowerPoint
Bài viết mình sử dụng PowerPoint 2016 để hướng dẫn, nếu bạn đang dùng PowerPoint 2010, 2013 hay bất cứ phiên bản nào cũng có thể làm theo tương tự.
Bước 3: Thêm hiệu ứng chuyển động hoạt hình cho đối tượng.
(Các điểm neo là đoạn gấp khúc trong đường di chuyển màu đen mờ)
Bước 4: Chỉnh sửa đường di chuyển của đối tượng
Thêm nữa, tại điểm neo sẽ hiện lên 2 tay nắm hướng về 2 hướng bạn có thể kéo chỉnh để tạo độ cong cho đường chuyển động.
Bước 5: Thay đổi thời gian chuyển động cho đối tượng
Hướng dẫn cách tạo hiệu ứng hoạt hình trong slide PowerPoint qua video
Như vậy là xong rồi đó. Bạn đã biết cách tạo hiệu ứng hoạt hình trong slide PowerPoint rồi chứ. Cũng khá đơn giản thôi đúng không nào. Nhưng với thủ thuật PowerPoint đơn giản này lại góp phần làm lên thành công của slide trình chiếu của bạn đó. Nó giúp cho slide trình chiếu của bạn trở lên trực quan và sinh động hơn rất nhiều.
Làm Hiệu Ứng Cho Powerpoint
Published on
Làm hiệu ứng cho PowerPoint – trungtamtinhoc.edu.vn
Link gốc: http://hoc.trungtamtinhoc.edu.vn/lam-hieu-ung-cho-powerpoint/
1. Bài 6: Làm hiệu ứng cho Powerpoint
2. Chào bạn, nội dung này có một số mục đề chỉ dành cho thành viên. Vì bạn chưa ghi danh học online hoặc chưa đăng nhập nên bạn chỉ xem được bài mẫu, tức là một số phần sẽ bị che đi. Bạn có thể chia sẻ cho bạn bè cùng đọc bằng cách gửi email, chia sẻ liên kết trên Facebook, copy file,… Truy cập liên kết nguồn để đọc đầy đủ hơn: http://hoc.trungtamtinhoc.edu.vn/lam-hieu-ung-cho- powerpoint/ Mời các bạn đọc nội dung chính trong trang kế tiếp. –★– Mã định danh của tài liệu này, Scan để truy cập bài gốc (BID1-REF0-PDFUSER)
4. Chọn slide cần áp dụng hiệu ứng cho PowerPoint Chọn đoạn văn bản, sau đó vào ngăn Animations trên thanh Ribbon rồi chọn lệnh Custom Animation từ nhóm Animations.
5. Chọn Custom Animation để làm hiệu ứng cho chữ chọn nút Add Effect từ khung Custom Animation bên phải cửa sổ PowerPoint. Khi danh sách các hiệu ứng xổ xuống, nhấp chọn Entrance, sau đó chọn kiểu Fly In. (Các bạn nên tự tìm hiểu các kiểu hiệu ứng này bằng cách nhấp chọn chúng và xem trước kết quả minh họa trên slide).
6. Thêm hiệu ứng Fly-in cho text Nhấn nút Save để lưu lại bài làm, nếu muốn xem hiệu ứng vừa thiết lập cho slide hiện hành thì nhấn phím f5 (Xem danh sách các phím tắt trong PowerPoint).
9. 2. Hiệu ứng cho hình ảnh Trong bài này chúng ta sẽ thực hành chèn thêm một hình vào slide, sau đó thực hiện hiệu ứng cho hình di chuyển từ điểm này đến điểm khác trên slide. Các bài trong chuyên đề Hướng dẫn học PowerPoint online Bài 1: Giới thiệu PowerPoint 2007 Bài 2: Cách tạo bài trình diễn chuyên nghiệp với PowerPoint 2007 Bài 3: Tạo và lưu tập tin trình diễn với PowerPoint 2007 Bài 4: Xây dựng nội dung bài trình diễn với PowerPoint 2007 Bài 5: Hiệu chỉnh làm đẹp bài trình diễn PowerPoint Bài 6: Thêm hiệu ứng, hoạt cảnh trong PowerPoint Bài 7: In ấn slide trong PowerPoint (Handout, Notes pages, Header & Footer) Bài 8: Trình diễn báo cáo với PowerPoint Phụ lục: Kho download template Powerpoint đẹp Phụ lục: Phím tắt trong PowerPoint Download cài đặt Powerpoint 2007 Dùng slide bài tập trên, chèn hình một con rùa dưới góc trái slide. Ta sẽ làm cho con rùa này bò từ trái qua phải.
10. Di chuyển hình con rùa xuống góc dưới bên trái Tương tự hiệu ứng chọn hình vừa hoàn thành ở phần trước, chọn ngăn Animations trên thanh Ribbon, sau đó bạn chọn tiếp lệnh Custom Animation. Từ khung Custom Animation bên phải cửa sổ PowerPoint, bạn nhấp chọn nút Add Effect, sau đó chọn …Nội dung chỉ dành cho thành viên… Xem các bước chi tiết trong hình dưới: …Nội dung chỉ dành cho thành viên… Rồi dùng chuột vẽ một đường cong từ góc dưới bên trái slide kéo dài lên góc trên bên phải của slide giống như hình sau đây:
12. Chọn đồ thị áp dụng hiệu ứng Tương tự phần trên, chọn ngăn Animations trên thanh Ribbon, sau đó chọn tiếp Custom Animation. Từ khung Custom Animation, nhấp chọn nút Add effect, sau đó chọn More Effects… để PowerPoint liệt kê tất cả hiệu ứng. …Nội dung chỉ dành cho thành viên…
13. Chọn hiệu ứng Wipe cho đồ thị với tốc độ Medium Nhấp chọn lên hiệu ứng của đồ thị trong danh sách hiệu ứng đang áp dụng cho slide, sau đó chọn tiếp …Nội dung chỉ dành cho thành viên…
16. 5. Tự động chuyển slide Powerpoint Bài này sẽ hướng dẫn cách thiết lập sao cho việc chuyển từ slide này sang slide khác sẽ được thực hiện tự động sau một thời gian qui định trước. Trước tiên, bạn hãy mở tập tin thực hành ở phần trước. Sau đó chọn nút Slide Sorter. Từ ngăn Home trên thanh Ribbon, chọn …Nội dung chỉ dành cho thành viên… . Nhấp chuột chọn ngăn Animations, tại Advance Slide nhấp chuột vào chọn Automatically After (xem hình). Thiết lập tự động chuyển slide trong PowerPoint
Các Thao Tác Làm Việc Với Định Dạng Trang In Trong Excel 2010
Việc làm Kế toán – Kiểm toán
Tìm hiểu chung về thủ thuật định dạng trang in trong excel 2010
Thế nào là định dạng trang in?
Trong các phiên bản office khác nhau, bạn cần dùng đến một thao tác đơn giản đó là in văn bản. Nhưng trước khi in chúng ta cần thực hiện các căn chỉnh, định dạng để khổ giấy in ra được đẹp mắt và hợp lệ và có thể là chèn ảnh vào word để cho bài viết trở nên bắt mắt người xem hơn.
Chúng ta có thể hiểu định dạng trang in chính là việc thiết lập dành cho trang in về các loại khổ giấy, chiều dọc và chiều ngang của trang giấy, khoảng cách về lề trang văn bản, cách đánh số trang, cách định dạng các trang chẵn lẻ, hay phân biệt đầu trang và cuối trang,… Những thao tác đó người ta gọi là định dạng trang in.
Tại phiên bản excel 2010, hiện nay người dùng thường sử dụng phiên bản này để tiến hành các thao tác với định dạng trang in được dễ dàng và nhanh chóng nhất có thể.
Cách định dạng trang in phục vụ cho việc căn chỉnh bài viết, khổ giấy để khi in văn bản được đẹp mắt nhất. Đây cũng là công việc mà một nhân viên văn phòng khi muốn tìm việc làm nhân viên văn phòng lương cao nên biết để phục vụ cho quá trình thao tác và làm việc thuận lợi hơn.
Chuẩn bị cho quá trình định dạng trang in
Các bước trong quá trình in ấn hay chỉnh sửa các định dạng cơ bản thường được làm theo những bố cục chung nhất định. Chưa kể đến những thao tác khác nhau nhưng trong mỗi phiên bản excel đều cần thực hiện các nhiệm vụ từ những các bước chung như sau:
Những chuẩn bị ban đầu rất cần thiết. Trong tất cả các phiên bản khi in chúng ta cần chuẩn bị một file excel nhất định. Bên cạnh đó chỉnh sửa các nội dung trong bảng tính sao cho phù hợp nhất.
Trước khi đi vào chi tiết chúng ta có thể hình dung quá trình in cũng giống như là một trong những cách để tạo ra được một trang giấy hoàn hảo về cả thể thức lẫn nội dung. Do vậy chúng ta cần nắm vững những quy định về khổ giấy cũng như định dạng trang giấy sao cho phù hợp với việc khi căn lề được đúng và chuẩn khoa học, không bị sai về thể thức trình bày.
Việc làm Hành chính – Văn phòng
Hướng dẫn cài đặt định dạng trang in trong excel 2010.
Cách căn chỉnh lề trước khi in trong excel
Bước 1: Tiến hành các thao tác với việc căn chỉnh lề để in là chuyển đổi đơn vị đo mặc định của Excel sang cm. Thông thường, trong excel không mặc định là cm mà thường ở chế độ là inch. Vì vậy muốn cài đặt mặc định trang in về khổ giấy chọn Chọn File sau đó chọn Options.
Khi chọn xong rồi một hộp thoại mới trong excel được mở ra. Hộp thoại Excel này bạn tìm kiếm lệnh Display. Trong phần Display hãy đổi đơn vị từ inch sang cm bằng cách chọn Ruler units, sau đó chọn Centimeters. Cuối cùng bấm OK.
Sau khi đã hoàn thành thao tác chuyển đổi đơn vị chuyển sang bước thứ 2 là sử dụng định dạng trang in với Page Layout.
Bước 2: Vào thanh thực đơn trên màn hình, nhấn vào lệnh Page Layout, sau đó bấm chọn Custom Margins.
Bước 3: Sau khi chọn song hộp thoại Page Setup hiển thị, tiến hành cài đặt mặc định trang in trong excel bằng cách chọn lệnh Margins. Các mục bạn cần chỉnh và chọn ở đây thao tác với căn lề.
Cách cố định trang in trong excel khi thay đổi máy
Nếu như bạn đã chỉnh xong phần căn lề hay nội dung của văn bản nhưng lại muốn chuyển sang một máy khác để in thì bạn cần cố định lại chúng sao cho các thay đổi mình đã cài đặt được nguyên vẹn. Có rất nhiều cách cố định trong phần định dạng trang in mà bạn có thể áp dụng như:
Thứ nhất, bạn hãy cài đặt máy mà mình muốn chuyển sang đó để in các định dạng về phông và cỡ chữ giống như máy mình vừa thiết lập. Các máy khác phải có cùng cỡ trang và cùng một khổ giấy A4.
Thứ hai, sau khi thiết lập xong hãy bấm Default ở tại máy. Đây là một chế độ cài mặc định, trong những lần tiếp theo nó sẽ được mặc định là những cái bạn đã cài vừa rồi. Như vậy, bạn có thể yên tâm là những lần in tới mình sẽ không cần cài đặt lại chúng nữa. Hơn nữa khi dữ liệu chuyển từ máy này sang máy kia hay những cài đặt về trang in sẽ không bị thay đổi.
Định dạng trang in với thiết lập các chế độ hiển thị và vùng in
Normal View: Được sử dụng thường xuyên nhất trong quá trình nhập liệu, tính toán, thống kê mà dân văn phòng hay kế toán thường làm trên bảng tính và đó là chế độ được cài mặc định của Excel 2010.
Page Layout View: Khi tính toán và nhập liệu bạn vẫn có thể làm trên chế độ này, là một chế độ cho người dùng xem trước khi tiến hành in văn bản.
Sau khi điều chỉnh xong bạn tiến hành Chọn vùng in tại lệnh Set Print Area. Bằng cách nhấn tìm Ribbon, chọn Page Layout, Page Setup sau đó chọn Print Area và cuối cùng chọn Set Print Area.
Vậy là những chế độ hiển thị và vùng in bạn đã nắm được rõ. Giờ thì hãy chuẩn bị những khâu tiếp theo để in thôi nào.
Xem trước khi in trong excel 2010
Không phải khi thực hiện xong là bạn in luôn văn bản ra. Hãy tìm một chế độ cho phép bạn xem lại bài mình vừa in để chúng được hoàn chỉnh hơn.
Chế độ xem trước khi in cho bạn xem tất cả các bố cục về trang in, có thể thay đổi hoặc chỉnh sửa tài liệu trong khi bạn đang xem
Để hiển thị chế độ này trong Excel 2010, bấm vào sau đó bấm Print, sau đó bạn hãy xem trước bản in đã hiển thị ở trên.Trong chế độ xem trước, bạn có thể cài đặt tất cả cấu hình và các loại thông số. Các chế độ về vùng in, trang in, kích thước bạn có thể cài đặt lại chúng. Ngoài ra bạn có thể sử dụng nó để có cách in 2 mặt trong excel vừa trang giấy A4 khi những bản ghi của bạn không vừa một trang.
Bên cạnh đó bạn cũng có thể ngắt trang hoặc chuyển các chế độ theo trang ví dụ như cách đánh số thứ tự trong excel,… tùy theo nhu cầu và ý định khi in của mình.
Cuối cùng là công đoạn in. Nếu bạn muốn in một vùng hay toàn bộ bảng tính cũng có rất nhiều cách dễ dàng. Hãy sử dụng chức năng của lệnh Print Range, nếu chọn toàn bộ trang đó bạn có thể bấm CTrl+A hoặc chọn vùng in theo nhu cầu.
Sau đó bấm Print Area trong Page Layout và nhấp vào Set Print Area. Vậy là bạn đã có thể định dạng trang in trong excel 2010 thành công rồi.
Bật mí bí quyết chuyển hình ảnh sang word chỉ với một nốt nhạc, giúp giới văn phòng tối ưu thời gian và xử lý công việc một cách nhanh chóng nhất!
Bạn đang đọc nội dung bài viết Làm Việc Với Các Hiệu Ứng, Hoạt Cảnh Trong Powerpoint 2010 trên website Beiqthatgioi.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!