Cập nhật nội dung chi tiết về Phân Biệt Các Hàm Sum, Sumif, Sumifs Và Dsum mới nhất trên website Beiqthatgioi.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trong bài viết này chúng ta sẽ đề cập đến 4 hàm cơ bản đó là SUM, SUMIF, SUMIFS và DSUM.
Để hiểu rõ hơn về chức năng mỗi hàm, bài viết sử dụng ví dụ về doanh số bán ô của một công ty. Đây là bảng dữ liệu 1000 hàng, do đó phạm vi dữ liệu sẽ từ ô A1 đến ô J1001.
Hàm SUM
Hàm SUM có chức năng tính tổng nhiều ô riêng lẻ, tính tổng trong một phạm vi hoặc thậm chí nhiều phạm vi trong một lần.
Ví dụ, tính tổng tất cả số lượng ô bán ra (cột I), sử dụng công thức sau:
=SUM(I2:I1001)
Tính tổng giá bán được (cột J), sử dụng công thức:
=SUM(J2:J1001)
Hàm SUMIF
Hàm SUMIF thực hiện tính tổng dựa trên một điều kiện.
Ví dụ:
Tính tổng tất cả số lượng ô màu xanh đã bán, sử dụng công thức:
=SUMIF(G2:G1001,”blue”,I2:I1001)
Công thức của hàm SUMIF:
=SUMIF(Range, Criteria, Sum_Range)
Trong đó:
Criteria: là điều kiện cho hàm, trong ví dụ này là blue. Điều kiện không phân biệt chữ hoa chữ thường, do đó bạn có thể viết blue hoặc BLUE, hàm sẽ vẫn hiểu điều kiện bạn đưa ra. Bởi vì điều kiện là văn bản, ngày, nên nó cần dấu ” “. Nếu điều kiện là số, bạn không cần dấu này nữa.
Range là phạm vi chứa điều kiện (criteria), trong ví dụ này là phạm vi chứa Blue, tức là cột G (Color).
Sum_Range là phạm vi tính tổng. Trong trường hợp này chúng ta cần tính tổng số lượng nên phạm vi ở đây là cột I (Qty).
Một điều bạn cần lưu ý là không được xáo trộn thứ tự hàm, đầu tiên là Range, Criteria và cuối cùng là Sum_Range.
Hàm SUMIFS
Hàm SUMIFS (chú ý ‘s’ ở trong tên hàm) tính tổng dựa trên nhiều điều kiện, khác với hàm SUMIF ở trên chỉ có thể tính tổng dựa trên 1 điều kiện. Bạn cũng có thể sử dụng hàm này với chỉ một điều kiện.
Ví dụ:
Tính tổng tất cả số lượng ô màu xanh, có kích thước nhỏ, chúng ta sẽ sử dụng công thức:
=SUMIFS(I2:I1001,G2:G1001,”blue”,F2:F1001,”small”)
Công thức của hàm SUMIFS:
=SUMIFS(Sum_Range, Range 1, Criteria 1, Range 2, Criteria 2, …, Range n, Criteria n)
Trong đó:
Sum_Range là phạm vi tính tổng của hàm SUMIFS được đặt lên đầu tiên. Đây là điểm khác biệt so với hàm SUMIF.
Theo sau là Range và Criteria của từng điều kiện, tương tự như hàm SUMIF.
Tất cả các điều kiện trong hàm SUMIFS là điều kiện Và, không phải điều kiện Hoặc. Do đó, không có hai điều kiện cho cùng một cột. Nếu làm như vậy, công thức sẽ khác một chút, chúng ta sẽ tìm hiểu trong phần tiếp theo.
Tương tự như trên bạn cũng không được xáo trộn thứ tự hàm.
Như trên đã nói bạn không được sử dụng hai điều kiện trong cùng một cột nhưng nếu muốn tính tổng số lượng ô xanh và ô vàng (trong cùng một cột G), ta sử dụng công thức như sau:
=SUMIFS(I2:I1001,G2:G1001,”blue”)+SUMIFS(I2:I1001,G2:G1001,”yellow”)
Theo công thức trên chúng ta kết hợp hai hàm SUMIFS để tạo điều kiện Hoặc. Bạn có thể sử dụng kết hợp hai hàm SUMIF để tính tổng trên.
Hàm DSUM
Bây giờ, nếu cần tính số lượng ô màu xanh, đen, vàng và hồng thì dùng công thức như thế nào? Bạn có thể sử dụng hàm SUMIFS + SUMIFS + SUMIFS + SUMIFS như trên.
Tuy nhiên nếu bạn muốn tính tổng 20 màu ô trong số 40 màu ô đang bán thì sao?
Thay vì viết =SUMIFS + SUMIFS + SUMIFS + SUMIFS + ….. 20 lần, đơn giản bạn chỉ cần sử dụng hàm DSUM. Hàm DSUM cho phép bạn tạo điều kiện bên ngoài công thức.
Để tính tổng số lượng ô màu xanh, vàng và đen, hãy tạo điều kiện bên ngoài bảng dữ liệu.
Bạn cần viết tiêu đề cột trước, trong trường hợp này là Color. Bên dưới bạn viết từng điều kiện cần tính tổng trong từng hàng. Khi viết điều kiện này bên dưới điều kiện kia có nghĩa bạn đang tạo điều kiện Hoặc.
Công thức sẽ là:
=DSUM(A1:J1001,I1,M21:M24)
Công thức chung cho hàm DSUM:
=DSUM(Database, Field, Criteria)
Trong đó:
Database: là phạm vi toàn bộ dữ liệu. Trong trường hợp này là A1:J1001.
Field: là tiêu đề của cột cần tính tổng, trong ví dụ này là cột Qty (I1).
Criteria là phạm vi dữ liệu bạn tạo điều kiện bên ngoài. Ở đây là phạm vi từ ô M21 đến M24.
Ví dụ 2:
Để tính tổng số lượng ô xanh, nhỏ và ô đen, lớn, tương tự như trên chúng ta cần tạo điều kiện bên ngoài.
Khi viết tiêu chí cạnh nhau có nghĩa là bạn đang tạo điều kiện Và, viết tiêu chí này bên dưới tiêu chí kia có nghĩa là tạo điều kiện Hoặc.
Công thức sử dụng để tính tổng theo điều kiện trên là:
=DSUM(A1:J1001,I1,M28:N30)
Difference Between Sum, Sumif, Sumifs, Dsum
Whenever you type =SUM in a cell in Excel, you get a lot of functions starting with Sum…
In this blog post, we will be focussing on 4 of them – SUM, SUMIF, SUMIFS, DSUM.
Each of these functions has its own capability for Summing up numbers. Let’s go one by one.
We will be using a sample data set of Umbrella sales (1000 rows of data), to understand each of these functions in detail. Thus the data range is, A1 : J1001.
SUM
Sum function will get you a sum from multiple individual cells, a single range, or even multiple ranges in 1 shot.
Sum of all Quantity (I column)
The formula will be =SUM(I2:I1001)
Sum of all Totals (J column)
The formula will be =SUM(J2:J1001)
Sumif function gets you a sum based on 1 condition (only).
Sum of all Quantities of only Blue umbrellas
The formula will be =SUMIF(G2:G1001,”blue”,I2:I1001)
=SUMIF (Range, Criteria, Sum_Range)
Criteria – Blue (the actual condition).
The criteria is not case sensitive. The “blue” can be written in upper case or small caps, doesn’t matter.
Since the criteria is text, it needs the ” “. If the criteria was a number, it wouldn’t require the ” “. Date will require ” “.
Range – The column where Blue, the criteria, resides. Thus Color (G) column in this case.
Sum_Range – Sum of what? Quantity, Total? since we need the Sum of Quantities, we choose Qty (I) column.
The order can’t be messed up – First the Range, then Criteria, then the Sum_Range
SUMIFS
Sumifs (notice the ‘s’) gets you a sum based on multiple conditions. But it also works with a single condition as well!
Sum of all Quantities of Blue, Small size Umbrellas
The formula will be =SUMIFS(I2:I1001,G2:G1001,”blue”,F2:F1001,”small”)
=SUMIFS (Sum_Range, Range 1, Criteria 1, Range 2, Criteria 2, …, Range n, Criteria n)
Observe carefully that in the case of SUMIFS, the Sum_Range comes first!
Following after, Range & Criteria of each condition, similar to SUMIF
Note that all conditions in SUMIFS will always get ANDed and never ORed
Thus, no 2 conditions should fall in the same column. If they do, your formula will be a little different, explained below in the next example.
The order can’t be messed up – Sum_Range first!
As stated above too, SUMIFS is capable of handling a single condition too. I thus never use SUMIF, i only use SUMIFS.
Observe that in this case, both the conditions are falling into the same Color column.
Thus, both conditions need to be ORed.
This can easily be done by using
DSUM
Now, what if you needed to have a summation of quantities of Blue, Black, Yellow and Pink colors!
What is there are 40 different colors of umbrellas that you are selling, and you want a total of 20 of those colors!
Instead of writing =SUMIF + SUMIF + SUMIF + SUMIF + ….. 20 times, simply use DSUM !!!
=DUM let’s you create your condition outside the formula, making it very dynamic in nature, and easy to create.
Sum of quantities of Blue + Yellow + Black umbrellas Creating the Condition (Criteria) outside
Write the column Header first (exactly same as in the data), in this case ‘Color’.
Below that, write each of the colors, one below the other.
When you write the criteria’s one below the other, it means OR-ing.
The formula will be =DSUM(A1:J1001,I1,M21:M24)
=DSUM ( Database, Field, Criteria )
Database – Select the entire data set
Field – Select only the header of the column, of whose SUM you want, in this case the Quantity column, hence I1.
Criteria – Select the grid that have you created outside.
The formula will be =DSUM(A1:J1001,I1,M21:M24)
CountIF and SumIF functions in Excel for awesome calculations How to use AND in IF formula in Excel
Sự Khác Nhau Giữa Hàm Sumif Và Sumifs
Trong Excel, có rất nhiều hàm tính tổng có điều kiện. Trong đó không thể không kể đến hai hàm SUMIF và SUMIFS. Chắc hẳn có những bạn còn đang băn khoăn về cách sử dụng, khi nào thì dùng hàm SUMIF, khi nào thì dùng hàm SUMIFS. Vậy hãy để chúng tôi giúp các bạn giải đáp thắc mắc đó trong bài viết này. Nội dung bài viết sẽ chia sẻ điểm khác biệt về hàm SUMIF và SUMIFS để các bạn nắm rõ, cũng như biết được cách sử dụng từng hàm, và không bị nhầm lẫn khi sử dụng. Bên cạnh kiến thức về lý thuyết, mình sẽ lấy những ví dụ minh họa đi kèm thực tế và dễ hiểu nhất.
Điểm khác biệt về hàm SUMIF và SUMIFS
Trong bài viết này mình sẽ nhắc lại kiến thức hai hàm một cách khái quát để các bạn nhớ lại, và tập chung vào những điểm khác biệt giữa hai hàm SUMIF và SUMIFS. Nếu muốn xem lại một cách đầy đủ hơn từng hàm các bạn hãy tham khảo bài viết chi tiết của blog.
Hàm SUMIF trong Excel
Hàm SUMIF là hàm tính tổng có điều kiện trong Excel, chỉ có một điều kiện nhất định.
=(range, criteria, [sum_range])
Trong đó:
Range: Mang tính bắt buộc, là phạm vi ô bạn muốn được đánh giá theo điều kiện được đưa ra. Các ô trong phạm vi phải ở dạng số hoặc mảng, tham chiếu chứa số. Nếu chứa giá trị trống hoặc văn bản bị bỏ qua.
Criteria: Mang tính bắt buộc là điều kiện cần phải thỏa mãn
Sum_range: Mang tính tùy chọn, là các ô được tính tổng nếu thỏa mãn điều kiện.
Nhìn vào cú pháp của hàm SUMIF các bạn thấy chỉ cho phép một điều kiện duy nhất.
Cho bảng số liệu, liệt kê các loại trái cây từ các nhà cung cấp khác nhau. Ở cột A, chúng ta có danh sách trái cây, ở cột B có tên nhà cung cấp tương ứng, số lượng từng loại quả ở cột C. Giả sử bạn muốn biết tổng Bananas (Chuối) tồn kho là bao nhiêu.
Dựa vào yêu cầu của đề bài đưa ra, chúng ta xác định các đối số
Range: Là cột sản phẩm A2:A9
Criteria: Là điều kiện ở ví dụ này chính là “Bananas”, do đã copy tên của điều kiện ra riêng, nên có thể nhập ô tham chiếu F1
Sum_range: Là cột số lượng
Sau đó chúng ta lắp ghép vào công thức hàm SUMIF =SUM(A2:A9,F1,C2:C9) và nhấn enter.
Ở ví dụ trên với một điều kiện, có thể sử dụng thay thế hàm SUMIF bằng hàm SUMIFS với cú pháp như bên dưới. Các đối số sẽ bị thay đổi vị trí.
Hàm SUMIFS trong Excel
Hàm SUMIFS là hàm được sử dụng trong trường hợp cần phải tính tổng khi có nhiều hơn một điều kiện trong excel.
Cú pháp của hàm SUMIFS phức tạp hơn so với cú pháp của hàm SUMIF
SUMIFS (sum_range, criteria_range1, criteria1, [criter_range2, criteria2], …)
sum_range: Là phạm vi một ô hoặc nhiều ô cần tính tổng.
Criteria_range1: Là phạm vi được kiểm tra bằng cách sử dụng điều kiện đầu tiên(Criteria1)
criteria_range2, criteria2, …: Đây là các phạm vi và điều kiện bổ sung, bạn được tùy chọn. Tối đa 127 cặp criteria_range, criteria có thể sử dụng trong hàm SUMIFS
Hàm SUMIFS hoạt động với biểu thức lô gic AND tức kết qủa trả về là tổng được tính khi được thỏa mãn đồng thời các điều kiện đó.
Hàm SUMIFS có thể dùng thay thế cho hàm SUMIF, nhưng hàm SUMIF thì không làm được bằng cú pháp thông thường.
Vẫn với ví dụ trên. Giả sử tất cả các loại Apples( Táo) do Pete cung cấp. Hãy tính tổng số lượng Apples đó.
Cách làm: Đầu tiên chúng ta xác định được điều kiện và các đối số để dựa vào đó lập công thức cho hàm.
sum_range : Chính là cột Qty (Số lượng), C2:C9
Criteria_range1: Là cột Product ( sản phẩm), A2:A9
Criteria1: Là “Apples”- F1 (dùng ô tham chiếu thay thế)
Criteria_range2: Là cột Supplier( nhà cung cấp), B2:B9
Criteria2: Là”Pete”- F2 (dùng ô tham chiếu thay thế)
Từ đó chúng ta xây dựng được công thức: = SUMIFS (C2: C9, A2: A9, F1, B2: B9, F2). Sau đó nhấn enter chúng ta có kết quả như bên dưới.
Đây là ví dụ về hàm SUMIFS sử dụng với hai điều kiện, nhiều hơn hai điều kiện các bạn thực hiện các bước làm tương tự.
Tổng kết những điểm khác biệt SUMIF và SUMIFS
Thông qua định nghĩa, công thức và cách sử dụng ở trên các bạn cũng thấy được điểm chung và điểm khác biệt cơ bản của hai hàm SUMIF và SUMIFS rồi. Nét chung đơn giản là đều để tính tổng có điều kiện, ngoài phụ thuộc vào số điều kiện thì hai hàm này còn những điểm khác nhau nào nữa. Các bạn cũng cần hiểu rõ để sử dụng hàm một cách chính xác.
Thứ tự của các đối số trong cú pháp
Hàm SUMIF và hàm SUMIFS trong Excel có trình tự các đối số không giống nhau: Sum_range là đối số đứng thứ ba trong công thức SUMIF, nhưng lại đứng thứ nhất trong công thức SUMIFS.
Nếu chỉ thoáng qua mà không tìm hiểu sâu, thì bạn sẽ nghĩ rằng Microsoft đang làm phức tạp hóa công thức hàm cho người học và người sử dụng nó. Nếu xem xét một cách kỹ lưỡng hơn bạn sẽ thấy ở hàm SUMIF thì sum_range là đối số tùy chọn, bạn có thể bỏ qua, không ảnh hưởng vẫn trả về kết quả. Ngược lại trong hàm SUMIFS, sum_range là đối số bắt buộc, và không thể lược bỏ, do đó tại sao nó được sắp xếp vị trí đứng đầu tiên ( vị trí này có lẽ sẽ là tốt hơn cho người dùng vì khó có thể quên đi đối số quan trọng này)
Vậy khi sử dụng hay sao chép và chỉnh sửa công thức của các hàm này, thì các bạn cũng cần chú ý đến thứ tự của các đối số để hàm trả về kết quả chính xác.
Kích thước của sum_range và criteria trong SUMIF và SUMIFS
– Đối với hàm SUMIF, đối số sum_range không cần phải có cùng kích thước với đối số range, miễn là bạn đảm bảo được rằng ô bên trái ở phía trên của đối số sum_range là trùng khớp.
– Còn với hàm SUMIFS, mỗi criteria_range bắt buộc phải chứa cùng một số hàng và cột như tham số sum_range.
Ví dụ. Với ví dụ 2, nếu sử dụng hàm SUMIF sẽ có công thức = SUMIF (A2: A9, F1, C2: C15) sẽ vẫn trả về kết quả đúng. Vì Excel chỉ dựa vào ô phía trên bên trái trong đối số sum_range (C2 là ) và tiếp theo là bao gồm số cột và hàng giống như kích thước của đối số range.
Khi sử dụng công thức SUMIFS: = SUMIFS (C2: C9, A2: A9, F1, B2: B11, F2) sẽ trả về giá trị lỗi #VALUE! Do criter_range2 (B2: B11) không cùng kích thước với (A2: A9)- criteria_range1 và (C2: C9)-sum_range .
Cảm ơn
Hàm Sumif Trong Excel Là Gì? Cách Sử Dụng Hàm Sumifs
Hàm SUMIF là gì? Sự khác nhau giữa hàm SUMIFS trong Excel với hàm SUMIF là như thế nào? Bài viết này sẽ hướng dẫn cho các bạn cú pháp, ý nghĩa, cách sử dụng và một số cách kết hợp giữa hàm SUMIF, SUMIFS với một số hàm thông dụng khác.
#1. Tổng quan về hàm SUMIFS
Trong công việc hàng ngày có sử dụng đến phần mềm Excel, để cộng các giá trị cùng một điều kiện cho trước với nhau thì chúng ta thường nghĩ ngay tới hàm SUMIF. Vậy Hàm SUMIF là gì?
Hàm SUMIF là gì?
Hàm SUMIFS trong Excel là một trong những hàm Excel cơ bản, hàm tính toán thường được dùng trong Excel. Để tính tổng trong Excel chúng ta sẽ dùng đến hàm SUM, nếu muốn thêm 1 điều kiện nhất định cho hàm tính tổng đó sẽ dùng hàm SUMIF.
#2. Cách sử dụng hàm SUMIFS
#2.1. Cú pháp và cách sử dụng hàm SUMIF
Cú pháp hàm này như sau:
=SUMIF(range,criteria,[sum_range])
Cú pháp hàm SUMIF có các đối số sau đây:
– Range (Bắt buộc): Phạm vi ô bạn muốn được đánh giá theo tiêu chí. Các ô trong mỗi phạm vi phải là số hoặc tên, mảng hay tham chiếu chứa số. Giá trị trống và giá trị văn bản bị bỏ qua. Phạm vi được chọn có thể chứa các ngày ở định dạng Excel tiêu chuẩn (ví dụ bên dưới).
– criteria (Bắt buộc): Tiêu chí ở dạng số, biểu thức, tham chiếu ô, văn bản hoặc hàm xác định sẽ cộng các ô nào. Ký tự đại diện có thể được bao gồm-dấu chấm hỏi (?) để khớp với bất kỳ ký tự đơn nào, dấu hoa thị (*) để khớp với bất kỳ chuỗi ký tự nào. Nếu bạn muốn tìm một dấu chấm hỏi hay dấu sao thực sự, hãy gõ dấu ngã (~) trước ký tự.
– sum_range Tùy chọn. Các ô thực tế để cộng nếu bạn muốn cộng các ô không phải là các ô đã xác định trong đối số range. Nếu đối số sum_range bị bỏ qua, Excel cộng các ô được xác định trong đối số range (chính các ô đã được áp dụng tiêu chí).
Sum_range phải có cùng kích cỡ và hình dạng theo phạm vi. Nếu không, hiệu suất có thể bị, và công thức sẽ tính tổng phạm vi ô bắt đầu với ô đầu tiên trong sum_range nhưng có cùng kích thước như phạm vi.
Bước 1: Tại ô G8, chúng ta viết công thức sau: =SUMIF(E8:E22;”nam”;F8:F22).
Trong công thức này, vùng phạm vi đánh giá tiêu chí là từ ô E8 đến ô E22, tiêu chí là giới tính nam, vùng tính tổng là từ ô F8 đến F22.
Bước 2: Bấm phím Enter, kết quả sẽ là 87.860.000 đồng. Tức tổng số tiền lương của các nhân viên nam là 87,86 triệu đồng.
#2.2. Cú pháp và cách sử dụng hàm SUMIFS
Hàm này có cú pháp tổng quát như sau:
=SUMIFS(sum_range,criteria_range1,criteria1,[criter_range2, criteria2], …)
Bước 1: Tại ô G7, chúng ta viết công thức sau:
=SUMIFS(F7:F21;E7:E21;”Nam”;D7:D21;”Văn phòng”)
Trong công thức này, vùng tính tổng là từ ô F7 đến ô F21, vùng tiêu chí đánh giá thứ nhất là từ ô E7 đến ô F21, tiêu chí thứ nhất là giới tính nam, cùng tiêu chí đánh giá thứ 2 là từ ô D7 đến ô D21, tiêu chí thứ 2 là văn phòng.
Bước 2: Bấm phím Enter, kết quả của phép tính sẽ là: 15.910.000.
Vậy, tổng tiền lương của các nhân viên nam ở bộ phận văn phòng là 15.910.000 đồng.
#2.3. Hàm SUMIFS nhiều điều kiện
Ví dụ #3, Tính tổng tiền lương của nhân viên thỏa mãn các điều kiện sau:
– Giới tính nam;
– Thuộc bộ phận văn phòng;
– Sinh năm 1992
Để giải quyết bài toàn này, chúng ta thực hiện như sau:
Bước 1: Tại ô H7, chúng ta viết công thức:
=SUMIFS(G7:G21;F7:F21;”nam”;E7:E21;”văn phòng”;D7:D21;1992)
Bước 2: Bấm phím Enter, chúng ta sẽ ra kết quả là: 8.110.000 đồng.
Hỏi: Sự khác nhau giữa hàm SUMIF và SUMIFS như thế nào?
Trả lời: Hàm SUMIF dùng để tính tổng các phần tử theo 1 điều kiện cho trước, còn SUMIFS dùng để tính tổng các phần tử thỏa mãn từ hai điều kiện trở lên.
Hỏi: Tối đa có thể dùng bao nhiêu điều kiện trong hàm SUMIFS?
Hỏi: Cách sử dụng các phím tắt trong Excel?
Hỏi: Tải file hướng dẫn hàm SUMIFS tại đâu?
Bạn đang đọc nội dung bài viết Phân Biệt Các Hàm Sum, Sumif, Sumifs Và Dsum trên website Beiqthatgioi.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!