Cập nhật nội dung chi tiết về Sử Dụng Scenario Manager Trong What If Analysis Để Lập Bảng Tính Lợi Nhuận Kinh Doanh Trong Excel mới nhất trên website Beiqthatgioi.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Chức năng Scenario manager trong What if analysis giúp chúng ta tạo ra những kịch bản khác nhau (nói đơn giản là các trường hợp khác nhau) khi tính lợi nhuận kinh doanh.
Trong bài viết này chúng ta cùng tìm hiểu chức năng Scenario manager trong What if analysis để phân tích và tính lợi nhuận kinh doanh trong Excel.
1. What if analysis là gì?
– Hiểu đơn giản What if analysis là dạng phân tích nếu…thì…
– Trong ô C7 nhập công thức:=B4*C4; Nếu bạn bán 60% với giá cao nhất, ô D10 sẽ tính tổng lợi nhuận là 60 * 30$ + 40 * 20$ = 2600$ như hình trên.
2. Sử dụng Scenario manager trong what if analysis tạo kịch bản khác nhau
– Trong trường hợp trên bạn bán 60% sản phẩm với giá cao nhất, nhưng giờ bạn muốn bán 70% hay 80% hoặc 90% với giá cao nhất thì sao? hoặc thậm chí 100%? Như vậy, mỗi tỷ lệ khác nhau là một kịch bản (trường hợp) khác nhau. Bạn có thể sử dụng Trình quản lý kịch bản – Scenario manager để tạo các kịch bản này.
Lưu ý: Bạn có thể chỉ cần nhập một tỷ lệ phần trăm khác vào ô C4 để xem kết quả tương ứng của một kịch bản trong ô D10. Tuy nhiên, what if analysis cho phép bạn dễ dàng so sánh kết quả của các tình huống khác nhau, các bước thực hiện như sau:
Bước 1: Chọn thẻ Data → nhóm Data tools → What if analysis → Scenario manager;
Bước 2: Hộp thoại Scenario manager xuất hiện, thêm một kịch bản bằng cách nhấp vào Add, và thực hiện các thao tác từ 1 đến 3 như hình sau:
Bước 4: Thêm các kịch bản khác (70%, 80%, 90% và 100%) như hình sau:
* Để dễ dàng so sánh kết quả của các kịch bản này, hãy thực hiện các bước sau.
Bước 1. Nhấp vào nút Summary trong Scenario manager (hình trên).
Bước 2. Tiếp theo, chọn ô D10 (tổng lợi nhuận) cho ô kết quả và nhấp vào OK.
Bây giờ, giả sử bạn muốn đạt lợi nhuận là 2800$, làm sao bạn biết phải bán bao nhiêu % số lượng quần áo với mức giá cao nhất, hãy tham khảo bài viết tìm kiếm mục tiêu lợi nhuận với Goal seek.
Cách Lập Báo Cáo Thống Kê Sử Dụng What If Analytics Trong Excel 1/2021
Trong bài viết này Dịch vụ đánh văn bản xin hướng dẫn cách sử dụng tính năng What if Analytics trong Excel áp dụng cho các phiên bản 2016, 2013, 2010, 2007. Sử dụng Data Table 1 biến trong What If để lập báo cáo thống kê doanh số bán hàng, nhập hàng,….một cách nhanh chóng.
Công ty bạn có một danh sách rất nhiều mặc hàng nhập nằm nhiều dòng khác nhau, sếp yêu cầu bạn lập báo cáo thống kê tổng tiền, hoặc số lượng hàng đã nhập khẩu trong năm 2016. Bằng cách sử dụng What if analytics với Datatable 1 biến sẽ giúp bạn thống kê một cách nhanh chóng, và chỉ cần nhập công thức 1 ô duy nhất. Các bạn lập bảng dữ liệu nhập hàng như hình sau hoặc sử dụng file excel của chính bạn để thực hành.
Cùng chúng tôi thực hành qua các bước thức hiện thống kê như sau:
Bước 1: Nhập công thức tính tổng tiền theo điều kiện sử dụng hàm Sumif
– Ở trong ví dụ này chúng ta tính tổng tiền với điều kiện là theo tên của từng công ty, cách sử dụng hàm SUMIF mình sẽ có một bài hướng dẫn cụ thể chi tiết ở bài sau.
Mô tả công thức như sau: = SUMIF( vùng chứa điều kiện tên công ty, điều kiện cần tính là công ty , vùng cần tính tổng là tổng tiền )
Bước 2: Chọn bảng thống kê và chọn datatable trong what if analytics
Lưu ý khi chọn bảng thống kê thì không chọn phần tiêu đề, chỉ quét chọn phần dữ liệu
Sau khi chọn bảng dữ liệu các bạn làm theo từng bước trong trong hình ảnh bên dưới
Bước 3: Chọn ô biến cần dò cho datatable 1 biến như hình bên dưới
Ở trong ví dụ này các bạn phân biệt cách thống kê như sau:
– Các biến (tên công ty) nằm trên 1 cột thì ta chọn ô biến cho Collumn Input Cell
– Nếu các biến (tên công ty) nằm theo hàng ngang tức là nằm 1 dòng thì chọn biến cho Row Input Cell
Sau đó nhấn OK và chờ đợi điều kì diệu xảy ra. Trong bài tiếp theo mình sẽ hướng dẫn cách sử dụng what if analytics với Datatable 2 biến.
Đây là kết quả thống kê sau khi sử dụng what if analytics datatable 1 biến
Đam mê các viết các bài hướng dẫn sử dụng office văn phòng , làm các dịch vụ về đánh văn bản, đánh máy vi tính. Rất mong có thể đem tới cho bạn những kiến thức bổ ích.
Hướng dẫn sử dụng tin học văn phòng, dạy kèm tin học văn phòng tại nhà tại thành phố hồ chí minh
Tìm bài viết trên google:
Những Hàm Nào Thường Sử Dụng Để Lập Bảng Lương Trên Excel?
Lấy thông tin tính lương bằng hàm tham chiếu: VLOOKUP hoặc INDEX+MATCH
Trên bảng lương thì yếu tố đầu tiên và dễ dàng xác định nhất là thông tin về nhân viên: Mã nhân viên hoặc họ tên. Tuy nhiên các thông tin khác thì lại không hiển thị một cách trực tiếp được trên bảng lương. Nó thường hiển thị trên các bảng khác: Bảng chấm công, Danh sách nhân viên… Để có thể tham chiếu các thông tin này phục vụ cho việc tính lương thì chúng ta dùng hàm tham chiếu như vlookup hoặc tốt hơn là dùng hàm Index kết hợp hàm Match
Ví dụ:
Tra cứu thông tin nhân viên từ bảng danh sách nhân viên dựa theo mã nhân viên bằng hàm Vlookup: Các thông tin như Họ tên, Bộ phận, Lương cơ bản đều nằm trong sheet DSNV
Xác định số công thời gian từ bảng chấm công với hàm SUMIFS, SUMPRODUCT
Có bao giờ bạn thắc mắc hàm nào giúp xác định số công thời gian từ bảng chấm công tốt nhất? Có rất nhiều cách để làm việc này: Sử dụng hàm dò tìm, tham chiếu như VLOOKUP, sử dụng hàm tính tổng theo điều kiện như SUMIF… Tuy nhiên cách làm tối ưu nhất là dùng hàm SUMIFS. Bởi vì:
Mỗi nhân viên lại có số công khác nhau, cho từng loại công khác nhau. Do đó thêm điều kiện về Mã Nhân viên
Mỗi nhân viên có thể chấm công nhiều lần trên 1 bảng chấm công. Đây không phải là trùng nội dung, mà có thể trong quá trình chấm có thiếu sót cần bổ sung thêm, hoặc trong cùng 1 tháng nhân viên đó làm việc ở nhiều bộ phận, nhiều dự án khác nhau thì quy định chấm công ở các bộ phận cũng khác nhau. Do đó để tổng hợp đúng số công thì không thể dùng hàm tham chiếu mà phải tính tổng số công.
Thỏa mãn cả 3 điều kiện trên thì chúng ta cần dùng tới hàm SUMIFS hoặc SUMPRODUCT. Tuy nhiên hàm SUMIFS đễ dùng hơn, tính toán cũng gọn hơn nên thường được ưu tiên sử dụng hơn so với SUMPRODUCT
Ví dụ:
Việc quy định các khoản phụ cấp trong doanh nghiệp thường khác nhau. Do đó để tùy biến cách tính trong từng trường hợp phải vận dụng logic một cách khéo léo. 3 hàm IF, AND và OR là 3 hàm thường dùng nhất trong nhóm hàm logic, dùng để biểu diễn từ logic thực tế thành logic mà Excel có thể tính toán được.
Để hiểu hơn về cách dùng 3 hàm này, các bạn có thể tham khảo các bài viết:
Cách Sử Dụng Hàm Sum Để Tính Tổng Trong Excel
SUM là một hàm Excel phổ biến và rất hữu dụng, đồng thời cũng là một hàm số học cơ bản. Như cái tên của nó, hàm SUM dùng để tính tổng trong Excel. Và các tham số có thể là tham số đơn lẻ hoặc những dãy ô. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn sử dụng hàm SUM để tính tổng trong Excel, những lỗi thường gặp khi tính tổng bằng SUM và cách khắc phục.
Đây là những nội dung chính trong bài viết này:
Định nghĩa hàm SUM trong Excel
Excel định nghĩa SUM là một phép tính “tổng tất cả các số trong dãy ô”. Nghĩa là hàm SUM có nhiệm vụ tính tổng số những con số và tham số có trong các ô và dãy ô.
Cấu trúc của hàm SUM
Hàm SUM có hai cấu trúc do đó có thể được viết theo hai cách:
=SUM(num1,num2, … num_n). Ở đây ” num1,num2, … num_n” biểu thị cho những số chúng ta sẽ tính.
=SUM(CellRange1,CellRange2,…CellRange_n). Trong đó:“CellRange1,CellRange2,… CellRange_n” là những cột số.
Những chú ý trong phép tính SUM:
Hàm SUM có thể tính số thập phân và phân số.
Trong phép tính SUM: =SUM(num1,num2, … num_n), nếu bạn nhập tham số “num” không phải là số thì hàm SUM sẽ hiện thị lỗi #Name? Error.
Và tương tự như vậy, ở phép tính =SUM(CellRange1,CellRange2, …CellRange_n) chứa nội dung không phải số thì hàm SUM sẽ bỏ qua giá trị đó.
Hàm SUM không phải là dạng hàm động lực học. Vì vây, nếu bạn sử dụng phép tính SUM vào dãy các ô rồi lọc ra một vài giá trị nào đó thì đầu ra của phép tính SUM sẽ không thay đổi theo gía trị gần nhất. Do đó tốt hơn hết, bạn nên dùng hàm Subtotal cho trường hợp này.
Những ví dụ về hàm SUM
1. Ví dụ 1, tổng các số nguyên: =SUM(10,11,19) nghĩa là cộng các số 10,11,19 và 40 là kết quả 40.
2. Ví dụ 2, tổng các số thập phân: =SUM(10.2,9.6,2,4), đơn giản là phép tính cộng của 10,2+9.6+2.4 và cho kết quả 25.8.
3. Ví dụ 3, tổng các số phân số: =SUM(4/2,8/2). Phép tính cộng các số 4/2 và 8/2 và kết quả là 6.
4. Ví dụ 4, hàm SUM bị lỗi do có chứa nội dung không phải số và đó cũng là lý do phép tính cho ra #Name? Error.
5. Sử dụng dạng thứ hai của hàm SUM [=SUM(B2:B10)] để tính tổng cho các số trong dãy số (B2:B10) thay cho các tham số và cho ra kết quả 60.
Rút gọn của phép tính SUM:
Thay vì viết phép tính theo cách đơn thuần, bạn có thể sử dụng cách sau:
Đầu tiên, lựa chọn dãy số rồi ấn ” Alt +” và kết quả sẽ hiển thị ở ô tiếp theo.
Sử dụng các phép toán khác trong phép tính SUM
Các phép tính khác như (+, – , / và *) có thể được dùng trong hàm SUM. Ví dụ như =SUM(2*4) và hàm SUM sẽ cho ra là 8. Tương tự như vậy với các phép tính còn lại.
Trên thực tế, hàm SUM sẽ xử lý tất cả các tập hợp số bao gồm cả dãy số hoặc phép tính. Vì vậy, điều đầu tiên nó sẽ đánh giá kết quả của phép toán vá nếu không có gì khác biệt thì sẽ cho ra kết quả.
Sử dụng Hàm SUM cùng với những hàm khác
=SUM(A2:L2)/COUNTA(A2:L2)
2. SUM của A2:L2 chia cho số tháng trong năm trong A2:L2 không tính ô bị bỏ trống.
Sử dụng hàm SUM trên nhiều trang tính
=Sheet1!A1+Sheet2!A1+Sheet3!A1
Do vậy, vấn đề này sẽ trở nên dễ dàng hơn khi sử dụng hàm SUM 3D:
=SUM(Sheet1:Sheet3!A1)
Hàm SUM đã tính tổng các ô A1 có trong tất cả các trang từ 1 đến 3.
Cách này rất hữu ích để tính từng trang đơn của những tháng (tháng 1 đến tháng 12).
=SUM(January:December!A2) đã cộng tất cả ô A2 ở từng trang từ tháng 1 đến tháng 12
Phương pháp 3D này cũng được sử dụng tương tự như vậy trong các hàm AVERAGE, MIN, MAX,…
Các vấn đề thường gặp và cách giải quyết:
Trường hợp 1: Hàm SUM hiển thị #####.
Hãy kiểm tra độ rộng cột, vì ##### thông báo không đủ chỗ trống để hiện thị kết quả.
Trường hợp 2: Hàm SUM hiển thị chữ và không ra kết quả. Hoặc chỉ hiện số nhưng không phải số thập phân.
Kiểm tra lại định dạng của cột. Hãy vào Format và chọn Number để lựa chọn dạng bạn muốn. Nếu sau khi định dạng, ô hiển thị chữ không thay đổi, bạn nên ấn F2 và enter.
Trường hợp 3: Hàm SUM không câp nhật.
Bạn phải chắc chắn rằng Calculation được đặt ở chế độ Automatic. Đầu tiên vào Formula, chọn tùy chỉnh Calculation. Sau đó ấn F9 để trang tự động cập nhật.
Trường hợp 4: Một vài giá trị không được sử dụng trong hàm SUM.
Chỉ có giá trị hoặc dãy có chứa số mới được đặt ở trong hàm. Những ô trống, hàm logic, hoặc chữ sẽ bị loại bỏ.
Trường hợp 5: Hàm cho ra kết quả #NAME? Error.
Đã có lỗi chính tả ở đây. Ví dụ, =sume(A1:A10) thay vì =SUM(A1:A10).
Bạn đang đọc nội dung bài viết Sử Dụng Scenario Manager Trong What If Analysis Để Lập Bảng Tính Lợi Nhuận Kinh Doanh Trong Excel trên website Beiqthatgioi.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!