Đề Xuất 3/2023 # Tạo Hiệu Ứng Hoạt Hình Cho Nội Dung Slide Với Chức Năng Customs Animation # Top 4 Like | Beiqthatgioi.com

Đề Xuất 3/2023 # Tạo Hiệu Ứng Hoạt Hình Cho Nội Dung Slide Với Chức Năng Customs Animation # Top 4 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Tạo Hiệu Ứng Hoạt Hình Cho Nội Dung Slide Với Chức Năng Customs Animation mới nhất trên website Beiqthatgioi.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cập nhật vào 23/02

Thực hiện tạo hiệu ứng với Custom Animation

Chức năng Customs Animation áp dụng cho tất cả các đối tượng (Objects) vẽ trong powerpoint, các đối tượng này có thể là đoạn văn bảng, từng chữ, từng ký tự hoặc cả những hình vẽ smart objects hoặc shapes.

Các lệnh trong Customs Animation

Khi mở khung Animation bạn sẽ nhìn thấy 2 tiểu mục là Animate và Custom Animation. Khi bạn chọn Custom Animation sẽ hiện ra thêm một khung phụ, bạn nhấp chuột vào Add Effect lại có khung phụ khác hiện ra với 4 lệnh: Entrance, Emphasis, Exit, Motion Paths. Các lệnh này điều chỉnh cách tấm ảnh của bạn chạy vào như thế nào trong bài thuyết trình, hiện ra, biến mất hoặc đường hình di chuyển như thế nào (bạn chỉ có một lựa chọn mà thôi).

– Entrance:

Loại này dùng để kiểm soát sự xuất hiện của đối tượng, với chức năng này chúng ta có thể kiểm soát được sự xuất hiện của từng nội dung như đã đề cập bên trên. Bạn có thể tạo rất nhiều Animation cho một đối tượng và kiểm soát sự xuất hiện của chúng thông qua thứ tự của từng đối tượng được tạo Animation. Bạn để ý bên hộp thoại Customs Animation, thứ tự xuất hiện của đối tượng thông qua con số kiểm soát của nó.

– Exit:

Lệnh này dùng để giấu đi phần nội dung đã trình chiếu. cách thực hiện tương tự như hiệu ứng Entrace đã nói ở trên.

– Emphasis.

Loại này tạo một hiệu ứng nhấn mạnh sự chú ý, tập trung của người nghe.

– Motion Path:

Loại này dùng để tạo chuyển động của một đối tượng theo ý muốn của chúng ta, sau khi chọn lệnh Motion Path cho đối tượng, sau đó chúng ta sẽ vẽ đường đi của nó trong slide. Khi trình chiếu, đối tượng này sẽ di chuyển theo đường vẽ.

Nếu bạn biết kết hợp nhuần nhuyễn 4 loại chuyển động trên, có thể tạo ra một hiệu ứng sinh động của một quá trình nào. Những hiệu ứng chuyển động này rất thích hợp khi bài thuyết trình của bạn mô tả chu trình hoạt động của một công đoạn sản xuất hoặc của một lưu trình cụ thể nào đó.

Áp Dụng Nhiều Hiệu Ứng Hoạt Hình Cho Một Đối Tượng

Bạn có thể áp dụng nhiều hiệu ứng hoạt hình cho một chuỗi văn bản hoặc đối tượng, như ảnh, hình hoặc Đồ họa SmartArt.

Mẹo: Khi làm việc với nhiều hiệu ứng hoạt hình, bạn sẽ có thể làm việc trong Ngăn hoạt hình, nơi bạn có thể xem danh sách tất cả các hiệu ứng hoạt hình dành cho trang chiếu hiện tại.

Mở Ngăn hoạt hình

Chọn đối tượng trên trang chiếu mà bạn muốn tạo hiệu ứng hoạt hình.

Trên tab Hoạt hình, hãy bấm Ngăn Hoạt hình.

Bấm Thêm Hoạt hình và chọn một hiệu ứng hoạt hình.

Để áp dụng thêm hiệu ứng hoạt hình cho cùng một đối tượng, hãy chọn đối tượng đó, bấm Thêm Hoạt hình và chọn hiệu ứng hoạt hình khác.

Quan trọng: Sau khi áp dụng hiệu ứng hoạt hình đầu tiên, nếu bạn tìm cách thêm nhiều hiệu ứng hoạt hình theo bất kỳ cách nào khác ngoài việc bấm Thêm Hoạt hình, thì bạn sẽ không áp dụng một hiệu ứng bổ sung đó. Thay vào đó, bạn sẽ thay thế hiệu ứng hiện có bằng hiệu ứng mà bạn đang thêm vào.

Thiết lập thời gian bắt đầu và độ dài cho hiệu ứng hoạt hình

Khi bạn muốn kiểm soát thời gian cho hiệu ứng hoạt hình của bạn, hãy thực hiện các thao tác sau đây cho mỗi hiệu ứng hoạt hình:

Trong Ngăn Hoạt hình, bấm vào mũi tên xuống kế bên hiệu ứng hoạt hình, rồi bấm Đặt thời gian.

Trên tab Đặt thời gian ,hãy bấm vào mũi tên xuống Bắt đầu và chọn từ các thời gian bắt đầu sau đây:

Để phát khi bạn bấm chuột, hãy chọn Khi Bấm.

Để phát cùng một lúc với hiệu ứng hoạt hình trước đó, hãy chọn Với hiệu ứng trước

Để phát sau khi phát hiệu ứng hoạt hình trước đó, hãy chọn Sau hiệu ứng trước.

Mẹo: Hiệu ứng hoạt hình trước là hiệu ứng được liệt kê trong thứ tự phát ở Ngăn hoạt hình (thường nằm ngay trên hoạt hình bạn đang thiết lập thời gian).

Để trì hoãn hiệu ứng hoạt hình khỏi bắt đầu, hãy bấm vào mũi tên lên Trễ đến số giây bạn muốn.

Để thay đổi tốc độ của hiệu ứng hoạt hình, hãy đặt Khoảng thời gian đến mức độ bạn muốn.

Để xem các hiệu ứng phối hợp cùng nhau ra sao, hãy bấm Xem trước trên tab Hoạt hình.

Mẹo để làm việc với nhiều hiệu ứng hoạt hình

Khi bạn làm việc với nhiều đối tượng trên một trang chiếu, có thể thật khó khăn để tạo sự khác biệt giữa từng đối tượng và các hiệu ứng hoạt hình được áp dụng của chúng so với đối tượng khác.

Trong hình ảnh, bên dưới, tên đối tượng mặc định không cung cấp nhiều mô tả, vì vậy thật khó để cho biết đối tượng nào có hiệu ứng hoạt hình gì được áp dụng cho nó.

Trong Ngăn Chọn, bạn có thể đặt tên riêng cho từng đối tượng để làm việc với chúng dễ dàng hơn khi bạn đang áp dụng hoạt hình cho từng đối tượng. Xem bên dưới:

Để thay đổi tên mặc định của đối tượng, trên tab Trang đầu, hãy bấm Chọn rồi bấm Ngăn Chọn.

Trong Ngăn Chọn, bấm đúp vào tên đối tượng mặc định để mở hộp và gõ tên mới cho đối tượng.

Tìm hiểu thêm về cách làm việc với các hiệu ứng hoạt hình:

Tạo Hiệu Ứng Cho Bài Thuyết Trình Với Powerpoint

Tạo hiệu ứng cho các đối tượng trên slide để nhấn mạnh các thông tin cung cấp trên slide, điều khiển dòng thông tin trong bài thuyết trình, giúp cho người xem cảm thấy thích thú và thu hút được sự tập trung của họ.

Tạo hiệu ứng cho các đối tượng trên slide

Để tạo hiệu ứng cho các đối tượng trên slide, thực hiện như sau:

Chọn đối tượng cần tạo hiệu ứng.

Tùy theo mục đích sử dụng người dùng có thể chọn các hiệu ứng thuộc một trong 4 nhóm với ý nghĩa như sau:

Entrance: Các đối tượng áp dụng hiệu ứng sẽ xuất hiện trên slide khi hiệu ứng xảy ra.

Emphasis: Các đối tượng áp dụng hiệu ứng sẽ được nhấn mạnh khi hiệu ứng xảy ra. Cách nhấn mạnh do người dùng quy định, ví dụ như thay đổi màu chữ, font chữ, phóng to đối tượng,…

Exit: Các đối tượng áp dụng hiệu ứng sẽ biến mất khỏi slide khi hiệu ứng xảy ra.

Motion Paths: Các đối tượng áp dụng hiệu ứng sẽ chuyển động theo một đường dẫn do người dùng quy định khi hiệu ứng xảy ra.

Ngoài ra, sau khi lựa chọn một hiệu ứng phù hợp, người dùng có thể hiệu chỉnh theo cách của mình làm cho bài trình chiếu thu hút hơn bằng cách sử dụng các lệnh trong thẻ Animations như sau:

Lệnh Effect Options: xác định hướng, hình vẽ của chuyển động, tùy thuộc vào loại hiệu ứng sẽ có các Effect khác nhau.

Lệnh Trigger: xác định hành động nào sẽ kích hoạt cho hiệu ứng hoạt động.

Nhóm lệnh Timing

Duration: Thiết lập thời gian xảy ra hiệu ứng.

Delay: Thiết lập thời gian trì hoãn trước khi hiệu ứng xảy ra.

Move Earlier và Move Later: Thiết lập thứ tự xảy ra của các hiệu ứng trên slide.

Tạo hiệu ứng dịch chuyển giữa các slide

Để tạo hiệu ứng dịch chuyển giữa các slide, thực hiện như sau:

Chọn các slide muốn tạo hiệu ứng.

Chọn một hiệu ứng tùy ý, có thể chọn thêm hướng di chuyển của chuyển động trong lệnh Effect Options.

Chọn Apply To All nếu muốn áp dụng các thiết lập trên cho tất cả các slide trong bài trình chiếu.

Mở tập tin “com.pptx” đã tạo ở bài trước

Nhấn phím F5 để trình chiếu và quan sát kết quả, sau đó nhấn phím Esc để thoát khỏi chế độ trình chiếu.

Nhấn phím F5 để trình chiếu và quan sát kết quả, sau đó nhấn phím Esc để thoát khỏi chế độ trình chiếu.

Mở lại tập tin “Gioi thieu ve may tinh.pptx”.

Hiển thị slide 1, chọn cả 2 placeholder trên slide

Áp dụng hiệu ứng Wipe (trong nhóm Entrance) cho slide 2, 3. Trong đó, placeholder tiêu đề có hướng từ trái qua, các placeholder nội dung có hướng từ trên xuống.

Áp dụng 1 hiệu ứng tùy ý khác trong nhóm Entrance cho các đối tượng trên các slide 4, 5, 6.

Áp dụng thêm 1 hiệu ứng trong nhóm Emphasis cho các hình ảnh trong slide 5, 6. Nghĩa là mỗi hình ảnh trong slide 5, 6 có 2 hiệu ứng (1 thuộc nhóm Entrane và 1 thuộc nhóm Emphasis).

Lưu và đóng file thuyết trình.

Mở tập tin “Oktot.com.pptx” đã tạo ở bài trước. Thực hiện các yêu cầu sau đây bằng cách áp dụng hiệu ứng cho slide chủ (slide master):

Áp dụng hiệu ứng chuyển tiếp slide Gallery cho tất cả các slide trong bài thuyết trình.

Áp dụng hiệu ứng Face cho placeholder tiêu đề của tất cả các slide của bài thuyết trình.

Áp dụng 1 hiệu ứng bất kỳ trong nhóm Entrance cho các placeholder nội dung trong tất cả các slide của bài thuyết trình.

Hiệu Ứng Chuyển Động Theo Sự Kiện Animations

Khi bạn chuyển slide, tất cả mọi thứ trên slide sẽ được hiển thị cùng lúc, điều đó không khác gì bạn trình chiếu một tấm hình. Để slide trở nên sinh động và hiển thị theo những gì bạn trình bày, giúp tập trung người xem vào vấn đề bạn cần sử dụng một tính năng thú vị và phổ biến trong PowerPoint, đó là Animations. Trong bài viết này, mình sẽ hướng dẫn bạn cách sử dụng Animations trong PowerPoint để tạo hiệu ứng chuyển động cho các đối tượng theo sự kiện.

Các kiểu animations trong PowerPoint.

Có 4 kiểu Animations trong PowerPoint (trừ kiểu None) bao gồm:

Entrance: Hiệu ứng xuất hiện.

Emphasis: Hiệu ứng nhấn mạnh.

Exit: Hiệu ứng kết thúc.

Motion Paths: Hiệu ứng di chuyển theo đường vẽ.

Bạn có thể chuyển qua phần “More….” ở bên dưới của mỗi kiểu hiệu ứng để xem được nhiều hơn.

Để sử dụng hiệu ứng, bạn chọn một đối tượng, sau đó chọn hiệu ứng.

Sau khi chọn hiệu ứng cho đối tượng, bạn sẽ thấy xuất hiện một con số cho đối tượng đó ở phía gốc. Các đối tượng được chọn sau sẽ có số lớn hơn. Các số này đánh dấu thứ tự mà đối tượng sẽ xuất hiện. Ví dụ như ở hình dưới, khi mình chạy cái Slide này thì đối tượng có số “1” sẽ không hiển thị, nó chỉ hiển thị khi mình nhấn chuột hoặc nút trên bàn phím. (Hai đối tượng hiển thị trực tiếp không có hiệu ứng và mặc định nó là số 0).

Để rõ hơn về điều này mình sẽ nói ở phần sau đây.

Thiết đặt hiệu ứng cho các đối tượng

Các hiệu ứng có thể được tùy chỉnh theo nhiều cách khác nhau. PowerPoint cung cấp các phần tùy chỉnh hiệu ứng như:

Thêm hiệu ứng vào đối tượng

Để thêm một hiệu ứng nữa cho đối tượng, bạn chọn đối tượng và nhấn “Add Animation” và chọn hiệu ứng. Đối tượng không nhất thiết phải có hiệu ứng trước đó. Các hiệu ứng thêm sau sẽ được thực hiệu sau hiệu ứng đã thêm vào trước.

Ví dụ như thế này:

Bây giờ mình sẽ áp dụng hiệu ứng cho cả 3 đối tượng có trên slide của mình như sau:

Sao chép hiệu ứng của đối tượng cho đối tượng khác

Để tiết kiệm thời gian tạo ra các hiệu ứng cho đối tượng, bạn có thể sử dụng tính năng sao chép hiệu ứng của PowerPoint. Chỉ cần chọn đối tượng cần sao chép, nhấn vào nút Animation Painter và nhấn vào đối tượng cần sao chép. Tất cả hiệu ứng, thứ tự, và sự kiện đều được sao chép.

Ví dụ hiệu ứng của tiêu đề được sao chép cho bảng số liệu.

Một hiệu ứng có một khoản thời gian chạy và thời gian delay.

Thời gian chạy được set trong phần Duration với đơn vị là giây.

Thời gian delay được set trong phần Delay với đơn vị là giây. (thời gian delay là thời gian nghĩ trước khi bắt đầu hiệu ứng).

Để di chuyển thứ tự ưu tiên của các đối tượng, bạn sử dụng phần Move của Reoder Animation, hoặc kéo trực tiếp các hiệu ứng trong bản Animation Pane.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Tạo Hiệu Ứng Hoạt Hình Cho Nội Dung Slide Với Chức Năng Customs Animation trên website Beiqthatgioi.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!