Top 13 # Xem Nhiều Nhất Hàm Len Trong Excel Thuộc Nhóm Hàm Xử Lý Nào Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Beiqthatgioi.com

Các Hàm Xử Lý Chuỗi Trong Excel : Left(), Right(), Mid(), Len()

CÁC HÀM XỬ LÝ CHUỖIA. Hàm Left()Hàm Left() trong Excel là một trong những hàm cơ bản trong Excel dùng để xử lý chuỗi. Bài viết này sẽ hướng dẫn chi tiết về Công thức và cách sử dụng của hàm Left trong Excel.Video hướng dẫn tự học Excel – Bài 4 – Hàm xử lý chuỗi Left Right Mid

1. Chức năng của hàm Left() trong ExcelHàm Left() dùng để lấy ra n ký tự từ bên Trái của chuỗi (Text). 2. Cấu trúc của hàm Left trong ExcelLEFT(Chuỗi ,[Số ký tự])

Chuỗi: Là chuỗi văn bản có chứa các ký tự cần lấy ra.

Số ký tự: Là số ký tự muốn lấy ra từ bên trái của Chuỗi đã cho.

Lưu ý:

Số ký tự lấy ra phải lớn hơn hoặc bằng không.

Nếu số ký tự lấy ra lớn hơn độ dài của văn bản thì hàm Left() sẽ trả về toàn bộ văn bản.

Nếu số ký tự lấy ra bỏ trống thì nó được gán giá trị mặc định là 1.

3. Ví dụ về hàm Left() trong ExcelVí dụ 1: LEFT (“Tin Hoc Van Phong”, 3) = Tin Hàm Left() sẽ lấy ra 3 ký tự từ bên trái của chuỗi “Tin Hoc Van Phong”. B. Hàm Right()1. Chức năng của hàm Right() trong ExcelHàm Right() dùng để lấy ra n ký tự từ bên phải chuỗi (Text). 2. Công thức của hàm Right() trong ExcelRIGHT (Chuỗi, [Số ký tự])

Chuỗi: Là chuỗi văn bản có chứa các ký tự cần lấy ra.

Số ký tự: Là số ký tự muốn lấy ra từ bên phải của Chuỗi đã cho.

Lưu ý:

Số ký tự lấy ra phải lớn hơn hoặc bằng không.

Nếu số ký tự lấy ra lớn hơn độ dài của văn bản thì hàm Right() sẽ trả về toàn bộ văn bản.

Nếu số ký tự lấy ra bỏ trống thì nó được gán giá trị mặc định là 1.

3. Ví dụ về hàm Right() trong ExcelVí dụ 1: RIGHT(“Tin Hoc Van Phong”,4) = Phong Hàm Right() sẽ lấy ra 4 ký tự từ bên phải chuỗi “Tin Hoc Van Phong”. Ví dụ 2: Sử dụng Hàm Left() và Right() Cho bảng Dữ liệu sau. Hãy điền kết quả vào cột Mã PB và Số hiệu. Biết rằng: + Mã PB là 3 ký tự đầu của Mã NV+ Số hiệu là 3 ký tự cuối của Mã NV

Ví dụ Công thức của hàm Left() và Right() trong Excel

Kết quả áp dụng Công thức của hàm Left() và Right() trong Excel

C. Hàm Mid()1. Chức năng của hàm Mid() trong ExcelHàm Mid() dùng để lấy ra n ký tự của chuỗi (Text) từ ngay vị trí bắt đầu được chỉ định 2. Cấu trúc của hàm Mid() trong ExcelMID(Chuỗi ,Vị trí bắt đầu, [Số ký tự])

Chuỗi: Là chuỗi văn bản có chứa các ký tự cần lấy ra.

Vị trí bắt đầu: Vị trí bắt đầu để lấy n ký tự từ trong chuỗi đã cho

Số ký tự: Là số ký tự muốn lấy ra từ ngay vị trí bắt đầu của Chuỗi đã cho.

Lưu ý:

Nếu vị trí bắt đầu lớn hơn độ dài văn bản, thì hàm Mid() trả về “” (văn bản trống).

Nếu vị trí bắt đầu nhỏ hơn độ dài văn bản, nhưng vị trí bắt đầu cộng với số ký tự vượt quá độ dài văn bản, thì hàm Mid() trả về các ký tự đến cuối của văn bản.

Nếu vị trí bắt đầu nhỏ hơn 1 thì hàm Mid() trả về giá trị lỗi .

Nếu số ký tự là số âm thì hàm Mid() trả về giá trị lỗi .

3. Ví dụ về hàm Mid() trong ExcelVí dụ 1: Mid (“Tin Hoc Van Phong”, 5, 3) = Hoc Hàm Mid() sẽ lấy ra 3 ký tự từ vị trí bắt đầu là số 5 (chữ H) của chuỗi “Tin Hoc Van Phong”.

D. Hàm Len()1. Chức năng của hàm Len() trong ExcelHàm Len() dùng để đếm chiều dài (số ký tự) của chuỗi (Text) Là chuỗi văn bản có chứa các ký tự cần đếm tổng chiều dài bao nhiêu ký tự.

3. Ví dụ về hàm Len() trong ExcelVí dụ 1: Len(“Tin Hoc Van Phong”) = 17 Hàm Len() sẽ đếm tổng số ký tự của chuỗi “Tin Hoc Van Phong”.

Kết hợp sử dụng các hàm Left(), Right(), Mid(), Len(): Dựa vào mô tả ta có:

Video hướng dẫn tự học Excel – Bài 4 – Hàm xử lý chuỗi Left Right Mid

Các Hàm Xử Lý Chuỗi Trong Excel

Trong bài viết này mình sẽ trình bày cho các bạn vê một số hàm xử lý chuỗi trong Excel. Trong Excel có rất nhiều nhóm hàm giúp các bạn xử lý dữ liệu một cách nhanh chóng, một trong số đó là nhóm hàm xử lý văn bản và chuỗi. Bây giờ chúng ta sẽ đi sâu vào tìm hiểu về nó.

1. Nối chuỗi trong Excel

Để nối các chuỗi với nhau thì ta sử dụng toán tử &.

Cú pháp:

Kết quả nó sẽ trả về một chuỗi cha bao gồm hai chuỗi con ( text1 + text2).

Trong đó: Text 1 và text 2 là các chuỗi cần nối với nhau.

Ví dụ: Muốn nối hai chuối ” Hi” và ” Tim” lại trong một ô ta làm như sau:

Ta thấy kết quả xuất trình ở D1 là ” Hi Tim“.

2. Hàm Left

Hàm LEFT trong Excel dùng để cắt lấy các ký tự phần bên trái của một chuỗi.

Cú pháp: Trong đó:

Text là chuỗi cần cắt

n là số ký tự cần lấy tính từ bên trái của chỗi Text

Ví dụ: Hãy dùng hàm LEFT để lấy 4 ký tự đầu tiên trong chuỗi ” exemple text”

Ta thấy kết quả là ” exam” đủ 4 ký tự từ bên trái qua của chuỗi ” example text“

3. Hàm Right

Hàm RIGHT trong Excel là hàm dùng để cắt các ký tự phần bên phải của chuỗi ký tự.

Cú pháp:

Ví dụ: Sử dụng hàm Right để lấy 2 ký tự của chuỗi ký tự ” example text“

Ta thấy kết quả là ” xt” đủ 2 ký tự tính từ bên phải của chuỗi ký tự ” example text“

4. Hàm Mid

Hàm MID trong Excel là hàm dùng để cắt các ký tự ở giữa của chuỗi ký tự.

Cú pháp:

Trong đó: Text là chuỗi ký tự, m là vị trí bắt đầu cắt chuỗi ký tự, n số ký tự cần cắt.

Ví dụ: Dùng hàm Mid để cắt chữ ” ple” từ chuỗi ký tự ” example text“.

Ta thấy kết quả là ” ple” đúng với kết quả ta cần tìm.

5. Hàm Len

Hàm LEN trong Excel dùng để đo độ dài của một chuỗi ký tự.

Cú pháp:

Ví dụ: Dùng hàm LEN đo độ dài của chuỗi ký tự ” example text” trong bảng sau:

Ta thấy chuỗi ký tự ” example text” có độ dài là 12 ký tự.

6. Hàm Find

Hàm FIND trong Excel được sử dụng để tìm vị trí của một ký tự hay chuỗi phụ trong một chuỗi ký tự cho sẵn.

Cú pháp:

Trong đó: Find-text là ký tự hoặc chuỗi phụ bạn cần tìm, text là chuỗi ký tự cho sẵn.

Ví dụ: Hãy tìm vị trí của ký tự ” am” trong chuỗi ký tự ” example text“.

Ta thấy ký tự ” am” nằm ở vị trí ký tự số 3 trong chuỗi ký tự ” example text“.

7. Hàm Substitute

Hàm SUBSTITUTE trong Excelgiúp thay thế các chuỗi văn bản cũ thành chuỗi văn bản mới một cách rất nhanh chóng.

Cú pháp:

SUBSTITUTE ( text, old-text, new-text)

Trong đó: Text là chuỗi văn bản cho sẵn, old – text là chuỗi văn bản cần được thay thế, new – text là chuỗi văn bản mới được dùng để thay thế.

Ví dụ: Cho bảng sau, hãy thay ký tự ” Tim” thành ký tự ” John“.

=SUBSTITUTE (A1, "Tim", "John")

Ta thấy kết quả thu được như trên hình, lúc đầu là ” Hi Tim”, giờ là ” Hi John“

Như vậy bài trên, mình đã tổng hợp cho các bạn kiến thức về các hàm dùng để xử lý chuỗi văn bản trong Excel, hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn.

Các Hàm Xử Lý Thời Gian Hay Dùng Trong Excel

1. Hàm TIME:

– Trả về một chuỗi trình bày một kiểu thời gian đặc thù. Giá trị trả về là một số trong khoảng từ 0 đến 0.99999999, miêu tả thời gian từ 0:00:00 đến 23:59:59.

– Cú pháp: TIME(Hour,Minute,Second)

– Các tham số: Được tính tương tự ở hàm DATE.

– Hour: miêu tả giờ, là một số từ 0 đến 32767.

– Minute: miêu tả phút, là một số từ 0 đến 32767.

– Second: miêu tả giây, là một số từ 0 đến 32767.

2. Hàm HOUR:

– Trả về giờ trong ngày của dữ liệu kiểu giờ đưa vào. Giá trị trả về là một kiểu Integer trong khoảng từ 0 (12:00A.M) đến 23 (11:00P.M).

– Cú pháp: HOUR(Serial_num)

– Tham số:

– Serial_num: Là dữ liệu kiểu Time. Thời gian có thể được nhập như:

– Một chuỗi kí tự nằm trong dấu nháy (ví dụ “5:30 PM”)

– Một số thập phân (ví dụ 0,2145 mô tả 5:08 AM)

– Kết quả của một công thức hay một hàm khác.

3. Hàm MINUTE:

– Trả về phút của dữ liệu kiểu Time đưa vào. Giá trị trả về là một kiểu Integer trong khoảng từ 0 đến 59.

– Cú pháp: MINUTE(Serial_num)

– Tham số: Serial_num: Tương tự như trong công thức HOUR.

4. Hàm SECOND:

– Trả về giây của dữ liệu kiểu Time đưa vào. Giá trị trả về là một kiểu Integer trong khoảng từ 0 đến 59.

– Cú pháp: SECOND(Serial_num)

– Tham số: Serial_num: Tương tự như trong công thức HOUR.

5. Hàm NOW:

– Trả về ngày giờ hiện thời của hệ thống.

– Cú pháp: NOW()

– Hàm này không có các đối số.

6. Hàm DATE:

– Hàm Date trả về một chuỗi trình bày một kiểu ngày đặc thù.

– Cú pháp: DATE(year,month,day)

– Các tham số:

– Year: miêu tả năm, có thể từ 1 đến 4 chữ số. Nếu bạn nhập 2 chữ số, theo mặc định Excel sẽ lấy năm bắt đầu là: 1900.(Ví dụ)

– Month: miêu tả tháng trong năm. Nếu month lớn hơn 12 thì Excel sẽ tự động tính thêm các tháng cho số miêu tả năm.

– Day: miêu tả ngày trong tháng. Nếu Day lớn hơn số ngày trong tháng chỉ định, thì Excel sẽ tự động tính thêm ngày cho số miêu tả tháng.

Lưu ý:

– Excel lưu trữ kiểu ngày như một chuỗi số liên tục, vì vậy có thể sử dụng các phép toán cộng (+), trừ (-) cho kiểu ngày.(Ví dụ)

7. Hàm DAY:

– Trả về ngày tương ứng với chuỗi ngày đưa vào. Giá trị trả về là một số kiểu Integer ở trong khoảng từ 1 đến 31.

– Cú pháp: DAY(Serial_num)

– Tham số:

– Serial_num: Là dữ liệu kiểu Date, có thể là một hàm DATE hoặc kết quả của một hàm hay công thức khác.

8. Hàm MONTH:

– Trả về tháng của chuỗi ngày được mô tả. Giá trị trả về là một số ở trong khoảng 1 đến 12.

– Cú pháp: MONTH(Series_num)

– Tham số:

– Series_num: Là một chuỗi ngày, có thể là một hàm DATE hoặc kết quả của một hàm hay công thức khác.

9. Hàm YEAR:

– Trả về năm tương ứng với chuỗi ngày đưa vào. Year được trả về là một kiểu Integer trong khoảng 1900-9999.

– Cú pháp: YEAR(Serial_num)

– Tham số:

– Serial_num: Là một dữ liệu kiểu ngày, có thể là một hàm DATE hoặc kết quả của một hàm hay công thức khác

10. Hàm TODAY:

– Trả về ngày hiện thời của hệ thống.

– Cú pháp: TODAY()

– Hàm này không có các đối số.

11. Hàm WEEKDAY:

– Trả về số chỉ thứ trong tuần.

– Cú pháp: WEEKDAY(Serial, Return_type)

– Các đối số: – Serial: một số hay giá trị kiểu ngày.

– Return_type: chỉ định kiểu dữ liệu trả về.

Nhóm Hàm Thống Kê Trong Excel Giới Thiệu Nhóm Hàm Thống Kê Trong Excel

A. Nhóm hàm đếm dữ liệu.

1. HÀM COUNT.

Công thức: COUNT(vùng dữ liệu cần đếm)

Mục đích: đếm số ô chứa giá trị kiểu số.

VD minh họa: 

Công thức: COUNTA(vùng dữ liệu cần đếm)

Mục đích: đếm tất cả các ô chứa giá trị.

VD minh họa: 

Công thức: COUNTIF(Range, Criteria)

Trong đó: 

Range: xác định vùng chứa giá trị cần đếm.

Criteria: tiêu chí để đếm.

Mục đích: đếm các ô chứa giá trị theo những tiêu chí nhất định.

VD minh họa: 

1. Hàm SUM.

Công thức:  SUM(Number1, Number2…)

Trong đó: Number1, Number2,.. là các giá trị cần tính.

Mục đích: Tính tổng các giá trị đã xác định.

2. Hàm SUMIF.

Công thức: SUMIF(Range, Criteria, Sum_range)

Trong đó:

Range: vùng chứa giá trị cần tính.

Criteria: các điều kiện để tính.

Sum_range: có thể có hoặc không, là vùng cần tính tổng ngoài vùng đã xác định ở trên.

VD minh họa:

1. Hàm AVERAGE.

Công thức: AVERAGE(Number1, Number2…)

Trong đó: Number1, Number2… là các giá trị cần tính.

Mục đích: tính giá trị trung bình của dữ liệu đã được xác định.

2. Hàm SUMPRODUCT.

Công thức: SUMPRODUCT(Array1, Array2, Array3…)

Trong đó: Array1, Array2, Array3… là các dãy chứa giá trị cần tính.

Mục đích: thực hiện phép nhân của dãy đã được xác định sau đó tính tổng của  phép nhân trước đó.

D. Nhóm hàm tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất.

1. Hàm MIN.

Công thức: MIN(Number1, Number2…)

Trong đó: Number1, Number2… là vùng chứa giá trị cần xác định.

Mục đích: tìm giá trị nhỏ nhất trong vùng đã xác định.

VD minh họa: =MIN(A1:A5) ⇒ Tìm ra giá trị nhỏ nhất từ ô A1 đến ô A5.

2. Hàm MAX.

Công thức: MAX(Number1, Number2…)

Trong đó: Number1, Number2… là vùng chứa giá trị cần xác định.

Mục đích: tìm ra giá trị lớn nhất trong vùng đã xác định.

VD: =MAX(B2:B6) ⇒ Tìm giá trị lớn nhất trong các ô từ ô B2 đến ô B6.

3. Hàm SMALL.

Công thức: SMALL(Array, k)

Trong đó: 

Array: vùng chứa giá trị cần xác định.

k: là thứ hạng của giá trị bạn muốn tìm.

Mục đích: tìm ra giá trị nhỏ thứ k trong vùng đã xác định.

4. Hàm LARGE.

Công thức: LARGE(Array,k)

Trong đó: 

Array: vùng chứa giá trị cần xác định.

k: là thứ hạng của giá trị bạn muốn tìm.