Top 10 # Xem Nhiều Nhất Xóa Định Dạng Trong Excel Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Beiqthatgioi.com

Cách Xóa Định Dạng Bảng Trong Excel

1. Xóa định dạng bảng về vùng dữ liệu thường Cách này sẽ giúp người dùng xóa bảng và vẫn giữ nguyên nội dung trong bảng.

Tại bảng muốn xóa định dạng chúng ta chọn ô bất kỳ trong bảng hoặc chọn toàn bộ bảng, nhấn chuột phải và chọn Table, chọn tiếp Convert to Range.

Xuất hiện ô thông báo Do you want to convert the table to a normal range? hỏi người dùng có muốn chuyển đổi bảng thành vùng dữ liệu bình thường không, nhấn Yes để đồng ý.

Kết quả bảng dữ liệu sẽ được chuyển về vùng dữ liệu thông thường, không còn định dạng trong bảng Excel nữa.

Cách 1: Sử dụng tính năng Clear trong Table Style

Tại bảng dữ liệu nhấn vào tab Design rồi nhìn xuống phần Table Styles chọn biểu tượng More.

Trong danh sách chúng ta nhấn chọn vào nút Clear để xóa kiểu bảng đã áp dụng trên bảng dữ liệu.

Ngay lập tức kiểu bảng đã được xóa nhưng định dạng bảng vẫn được giữ nguyên. Các đường kẻ bảng hay màu sắc của bảng sẽ hoàn toàn biến mất.

Cách 2: Sử dụng công cụ Clear Format

Cách này thì nhanh hơn rất nhiều và phù hợp khi bạn xóa kiểu bảng của nhiều bảng trong file Excel. Chọn tất cả những bảng cần xóa kiểu bảng rồi chọn tab Home, chọn tiếp vào phần Clear và chọn Clear Format. Lúc này toàn bộ kiểu bảng cũng sẽ biến mất.

Với bài viết bên trên người dùng đã có nhiều cách để xóa định dạng bảng Excel, xóa định dạng giữ lại kiểu bảng hay xóa kiểu bảng và giữ lại định dạng bảng. Tùy theo nhu cầu muốn xóa định dạng bảng Excel mà bạn lựa chọn cách xóa cho phù hợp.

Cài đặt Add-in trong Excel

Từ menu Tools, kích Add-ins. Hộp thoại Add-ins hiển thị. Lựa chọn add in trong excel

Chọn Yes – Add-In trong Excel

Kích Yes để tiếp tục. Và bạn cần phải có đĩa cài Office 2003 để thực hiện. Nếu add-in bạn muốn cài đặt không có trong danh sách thì kích nút Browse, hộp thoại hiển thị cho phép bạn duyệt thêm Add-in. Kích nút Automation, hộp thoại Automation Servers hiển thị danh sách tất cả các máy chủ tự động COM được đăng ký đã có trong hệ thống.

Lưu ý: Nếu bạn cài đặt thêm add-in thì sự thay đổi chỉ được lưu lại khi bạn đóng lại chương trình Excel. Gỡ bỏ Add in trong Excel

Từ menu Tools, kích Add in, hộp thoại Add-ins hiển thị. Nếu không muốn cài đặt thêm add-in nào trong danh sách trên, thì không tích vào các danh sách tương ứng. Kích nút OK để gỡ bỏ add-in.

Sử dụng Add-ins Excel miễn phí

Save As PDF: Cho phép bạn đưa ra và lưu dưới dạng PDF từ các ứng dụng của Office. Excess Formatting Cleaner: Giúp loại bỏ bất kỳ sự định dạng nào trong workbook của bạn. Password Remover: Gỡ bỏ mật khẩu bảo vệ workbook hoặc worksheet.

– Bảo vệ máy tính tránh khỏi sự lây nhiễm của các phần mềm độc hại trong thời gian thực.

– Phát hiện và loại bỏ các mối nguy hại đính kèm với các ứng dụng được tải từ Internet về máy tính.

– Bảo mật cao trong quá trình truy cập Internet.

– Phát hiện những mối nguy hại ẩn nấp dưới vỏ bọc là những ứng dụng vô hại.

– Cải thiện hiệu suất làm việc của hệ thống.

Cách Chuyển Định Dạng Văn Bản Thành Định Dạng Số Trong Excel

Đôi khi chúng ta làm việc với một bảng tính Excel chứa nhiều con số, nhưng lại không thể thực hiện các hàm toán học như cộng, trừ, nhân hoặc chia trên các con số này.

Có một số nguyên nhân gây ra lỗi này nhưng có lẽ phổ biến nhất là các con số này định dạng dưới dạng văn bản thay vì định dạng số nên Excel sẽ không hiểu đây là số để thực hiện các phép tính.

Chuyển định dạng văn bản thành số trong Excel

1) Sử dụng công cụ kiểm tra lỗi của Excel

Nếu các Cells chứa giá trị hiện thị ký hiệu cảnh báo lỗi ⚠ thì bạn có thể nhấp chuột vào ký hiệu đó và chọn Convert to Number để chuyển về định dạng số.

Định dạng mặc định của tất cả các Cells trong Excel là định dạng General, ở định dạng này Excel sẽ tự động hiểu được Cells chứa giá trị là số hay là văn bản. Tuy vậy, bạn vẫn có thể chọn Cells, cột hay hàng để chuyển các giá trị sang định dạng là số bằng cách chọn định dạng Number hoặc sử dụng định dạng tùy chỉnh để tùy biến cách hiển thị.

Khác với 2 cách trên, cách này bạn sẽ thực hiện lại việc sao chép và dán dữ liệu thông qua công cụ Paste Special:

Đầu tiên, bạn cần Copy Cells hoặc Range muốn chuyển sang số.

Tiếp theo, chọn một vị trí mới và nhấn tổ hợp phím Ctrl + Alt +V để mở hộp thoại Paste Special.

Sau đó, chọn Values trong Paste và Add trong Operation.

Chọn OK để thực hiện chuyển đổi.

Text to Columns là công cụ chuyển đổi có sẵn trên Excel và được sử dụng trong nhiều mục đích khác nhau như tách văn bản, chuyển đổi giữa các định dạng khác nhau…

Để thực hiện, bạn cần chọn vùng dữ liệu cần chuyển đổi sau đó chuyển sang Tab Data và chọn công cụ Text to Columns.

Tại cửa sổ Convert Text to Columns Wizard, bạn tích vào Delimited và chọn Next

5) Sử dụng hàm Excel để chuyển sang định dạng số

Cách cách trên chủ yếu thực hiện bằng các công cụ có sẵn trên Excel. Trong nhiều trường hợp bạn cũng có bạn thể sử dụng các hàm để chuyển đổi nhanh và tối ưu hơn.

Mô tả: Hàm VALUE là hàm được dùng để chuyển đổi một chuỗi định dạng văn bản thành một số.

Cú pháp: =VALUE(text)

Trong một số trường hợp, văn bản cần chuyển chứa cả ký tự thì lúc đó các cách trên sẽ không áp dụng được, lúc này bạn cần sử dụng thêm các hàm tách chuỗi như Right, Left, Mid… để thực hiện tách lấy số và sau đó sử dụng hàm VALUE để chuyển về định dạng số.

Đây là một cách khá đơn giản nhưng lại rất hữu ích mà cũng có thể giúp bạn chuyển sang định dạng số. Ví dụ: Để thực hiện chuyển giá trị trong Cells A2 sang định dạng số thì bạn có thể thực hiện phép toán như sau:

Kết luận

Hướng Dẫn Cách Xóa Bỏ Định Dạng Theo Điều Kiện Conditional Formatting Trong Excel

Conditional Formatting là tính năng thiết lập định dạng dữ liệu theo điều kiện trong Excel. Tính năng này rất hữu ích và được nhiều người ưa thích sử dụng. Bởi nó giúp bạn tự động cảnh báo những nội dung đặc biệt: dữ liệu trùng lặp, một giá trị nằm ngoài phạm vi giới hạn, hay đến ngày hết hạn của hợp đồng…

NGUYÊN NHÂN GÂY RA CONDITIONAL FORMATTING NGOÀI Ý MUỐN

Tại sao bạn không hề thiết lập gì nhưng lại có Conditional formatting trong bảng tính? Nguyên nhân chủ yếu của việc này là do bạn đã Copy 1 vùng dữ liệu đang áp dụng Conditional formatting. Sau đó lại dán trực tiếp toàn bộ những gì đã copy sang vị trí mới. Khi đó vị trí mới cũng sẽ mang theo thiết lập Conditional formatting. Trong một số trường hợp việc copy/paste này làm nội dung thiết lập bên trong Conditional formatting bị thay đổi, dẫn tới việc định dạng lộn xộn, không đúng như mong muốn.

CÁCH XÓA BỎ CONDITIONAL FORMATTING

Cách 1: Bạn xóa trực tiếp tại mục Clear Rules của Conditional formatting

Khi thực hiện cách này, bạn Có thể làm theo 2 phương pháp:

Thứ 1: chọn vùng dữ liệu cần xóa conditional formatting trước, sau đó bấm chọn mục Clear Rules from Select Cells (xóa toàn bộ thiết lập trong vùng được chọn)

Thứ 2: xóa tất cả Conditional fỏrmatting trong toàn bộ Sheet bằng cách chọn Clear Rules from Entire Sheet (Xóa toàn bộ thiết lập trong Sheet hiện tại)

Cách 2: Xóa lần lượt từng Rules trong Manage Rules

Với cách này, bạn chọn mục Manage Rules, trong cửa sổ Manage Rules, bạn sẽ chọn từng điều kiện cần xóa rồi bấm chọn Delete

Việc mắc phải lỗi trên là do bạn còn chưa biết về các công cụ trên Excel thường sử dụng trong công việc. Điều này dẫn tới những khó khăn khi làm việc: làm việc chậm hơn, hay gặp lỗi, phải tìm cách sửa… mà không có tính chủ động. Do đó bạn nên trang bị cho mình những kiến thức về Excel một cách đầy đủ, hệ thống để có thể tự tin và chủ động hơn trong công việc.

Nguồn: https://blog.hocexcel.online/

Định Dạng Dữ Liệu Chuẩn Trong Excel

Định dạng dữ liệu trong excel bạn có biết quan trọng thế nào không. Việc định dạng các ô dữ liệu cùng 1 định dạng sẽ giúp bạn có thể thực hiện nhận kết quả khi sử dụng công thức hay sử dụng hàm một cách đồng nhất, chính xác hơn thuận tiện cho việc phân tích tài liệu của bạn hơn. Khi mở trang tính excel mới ra, luôn sẽ có kiểu định dạng dữ liệu là General. Bạn dễ dàng thay đổi sang các định dạng khác nhau theo từng yêu cầu mục đích công việc của bạn.

2. Thao tác chọn định dạng

2.1. Định dạng General

Nhấn chọn kiểu định dạng này nếu như bạn muốn để dữ liệu mặc định có thể là số, chữ hay ký hiệu nào đó:

2.2. Định dạng Number

Chọn định dạng này bạn lựa chọn một định dạng số cụ thể: Decimal places: kích chọn mũi tên để hiển thị số phần thập phân. Use 1000 Separator (,): sử dụng dấu phẩy phân cách hàng nghìn nếu bạn muốn. Negative Numbers: lựa chọn cách hiển thị giá trị âm với 4 cách.

Đây là một kiểu định dạng tiền tệ

2.4. Định dạng Accounting

Dùng để định dạng cho tiền tệ, nhưng chọn định dạng này các đơn vị tiền tệ được thẳng nhau.

2.5. Định dạng Date

Đây là một kiểu định dạng ngày tháng. Tại định dạng này bạn có thể chọn các mục định dạng kiểu ngày tháng và có thể chọn vùng để hiển thị ngày tháng.

Đây là định dạng thời gian với nhiều các kiểu định dạng ngày tháng khác nhau tùy theo sự lựa chọn riêng của mỗi người.

2.7. Định dạng Percentage

Chọn định dạng này nếu bạn muốn định dạng dữ liệu về phần trăm.

Định dạng kiểu phân số.

2.9. Định dạng Scientific

Định dạng này hiển thị các số dưới dạng số.

2.10. Định dạng Text

Định dạng này cũng hay thường được sử dụng trong excel, với định dạng này bạn có thể sử dụng các công thức đơn giản.

2.11. Định dạng Special

Kiểu định dạng cho số điện thoại.

2.12. Định dạng Custom

Đây là một kiểu định dạng tùy chọn của người dùng.

Ngoài ra, nếu bạn muốn sử dụng thành thạo Excel để có thể nâng cao hiệu suất công việc, bạn có thể tham khảo khóa học ” Chinh phục Excel công sở” được biên soạn bởi giảng viên Nguyễn Thành Đông có tại Unica.vn.

Với lối giảng dạy chi tiết, bài bản đến từ giảng viên, kết thúc khóa học bạn sẽ biết cách lập kế hoạch, sắp xếp công việc hiệu quả góp phần quản lý tối ưu thời gian làm việc. Ngoài ra, bạn còn biết cách phân tích, xử lý, định dạng, trình bày số liệu chuyên nghiệp và trên hết là nâng cao hiệu quả công việc với tốc độ siêu nhanh trên Microsoft Excel.