Đề Xuất 4/2023 # Valve Sẽ Thẳng Tay Ban 8 Năm Đối Với Game Thủ Dota 2 Gian Lận Khi Bị Low Priority # Top 10 Like | Beiqthatgioi.com

Đề Xuất 4/2023 # Valve Sẽ Thẳng Tay Ban 8 Năm Đối Với Game Thủ Dota 2 Gian Lận Khi Bị Low Priority # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Valve Sẽ Thẳng Tay Ban 8 Năm Đối Với Game Thủ Dota 2 Gian Lận Khi Bị Low Priority mới nhất trên website Beiqthatgioi.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Chỉ cần gian lận thôi thì bạn đã có một vé ra đảo trong vòng 8 năm rồi đấy Đối với các game thủ Dota 2 chắc có lẽ sẽ không lạ lẫm gì với chế độ ‘Low Priority’. Người chơi sẽ bị đặt vào chế độ chơi này khi bị báo cáo (report) có thái độ không đúng mực trong game, bỏ trận (abandon) quá nhiều hoặc hệ thống phát hiện ra tình trạng phá game xảy ra trong quá trình chơi (AFK, feed mạng cho đối phương, giết gà, v.v…). Khi bị rơi vào Low Priority, game thủ sẽ bị sắp xếp chơi cùng với những người chơi cũng bị Low Priority khác. Môi trường game ở chế độ này hầu hết đều là những người khá ‘xấu tính’. Hơn nữa, phải chiến thắng một số lượng game đấu nhất định mới có thể trở về chế độ chơi bình thường. Nếu có thể so sánh, Low Priority giống như một vũng bùn mà không ai muốn bị rơi vào.

Game thủ nào cũng muốn thoát khỏi chế độ Low Priority này ngay lập tức, bằng bất kỳ cách nào, trong đó có cả gian lận Vì vậy, game thủ nào cũng muốn thoát khỏi chế độ này ngay lập tức, bằng bất kỳ cách nào, trong đó có cả gian lận sử dụng bot trong game. Thế nhưng thật không may, gần đây Valve đã phát hiện ra vấn đề đó và thẳng tay phạt nặng đối với những ai cố tình sử dụng cách này để thoát Low Priority. Cụ thể, trên diễn đàn subreddit Dota 2 đã cho biết, những tài khoản sử dụng ‘Low Priority Bot’ sẽ bị ban hẳn… 8 năm khỏi trò chơi.

Phương pháp mà những kẻ gian lận này sử dụng chính là việc mở nhiều Client game Dota 2 một lúc, tất cả đều được điều khiển bởi các script (đoạn mã chèn vào Dota 2 làm thay đổi cơ chế game). Khi đó, người dùng có thể mở một lúc 9 tài khoản Bot, sau đó cho tất cả những tài khoản này tìm game cùng một lúc với tài tài khoản chính đang trong chế độ Low Priority. Những con Bot này khi vào game sẽ chẳng làm gì ngoài chạy ngay ra đường giữa và giúp tăng lượng vàng cũng như kinh nghiệm cho kẻ gian lận, từ đó giúp kết thúc nhanh game đấu với thời gian ngắn nhất có thể. Cứ làm như vậy, kẻ gian lận đã thoát khỏi Low Priority một cách nhanh chóng và không công bằng.

Nên nhớ rằng Gabe Newell cũng như Valve sẽ không bao giờ dung thứ cho bất kỳ hành động gian lận nào trong game, vấn đề chỉ là sớm hay muộn mà thôi! Những hành vi gian lận này đã xảy ra từ lâu, tuy nhiên cho đến nay Valve mới ra mặt xử lý và đặt hình phạt rất nặng. Nếu tài khoản bị ban tới 8 năm, có lẽ nên nghỉ chơi luôn đi là vừa! Với động thái này từ Valve, thay vì có thêm bất kỳ hành động gian lận nào, có lẽ những game thủ xấu tính sẽ phải suy nghĩ nhiều hơn về ý thức chơi game của mình. Theo Trí Thức Trẻ

Low Priority Dota 2 Là Gì

Low priority là một hình phạt đã có từ rất lâu trong Dota 2. Đây là cách mà nhà sản xuất sử dụng để trừng phạt nhưng người chơi thiếu văn hóa. Đây là cách trị những người không mang tinh thần thể thao truyền thống trong Dota 2.

Dota 2 đã áp dụng nhiều cách khác nhau để khắc phục tình trạng tham gia thiếu ý thức của các game thủ trong các trận đấu của Dota 2. Tuy nhiên low priority lại là cách hữu dụng nhất.

Nếu bạn sở hữu cho mình một acc Dota 2 thì chắc chắn bạn cũng biết được việc tạo một acc game như thế phức tạo như thế nào. Phải trải qua nhiều bước đăng ký xác minh danh tính khác nhau để có thể sở hữu một acc Dota 2.

Cơ chế này giúp đảm bảo người chơi biết chân trọng acc của mình và hạn chế tình trạng phá game trong Dota 2.

Nhưng có thể thấy đây vẫn là một hình phạt tác động hiệu quả đối với tình trạng phá game trong Dota 2.

Low priority dota 2 là gì và trường hợp áp dụng loại hình phạt này

Chế độ phạt này được áp dụng trong một số trường hợp cụ thể sau đây khi người chơi vi phạm các quy định chung trong Dota 2:

Quy định về thái độ chơi game

Khi người chơi sử dụng nhưng từ ngữ thô tục trong chat game và được sự phản ảnh của nhưng người chơi khát. Phần report sẽ hoạt động như một lời tố cáo cho hành động thiếu văn hóa của game thủ.

Quy định về việc afk trong Dota 2

Đây là quy định hết sức cơ bản vì khi người chơi chấp nhận tham gia trận đấu nhưng lại không hoàn thành trận đấu. Một số người chơi vi phạm quy định này là do họ không thực hiện kết nối từ đầu trận.

Một số khác thì left game giữa chừng khi đang thi đấu. Dù cho ở trường hợp nào đi nữa thì low priority cũng là một hình phạt thích đáng dành cho các game thủ thiếu ý thức này.

Bên cạnh các vi phạm về cách ứng xử và về chế độ chơi thì low priority còn có quy định về việc người chơi troll game.

Việc sử dụng nhân vật của mình thực hiện các thao tác khác nhau tạo sự ức chế cho người chơi khác là không thể chấp nhận. Do đó low priority cũng có quy định khá rõ ràng về các hình phạt dành cho người chơi.

Nếu không muốn vướng phải các quy định về hình phạt của low priority trên thị tốt nhất người chơi nên tuân thủ. Thứ nhất là về chế độ chơi, về tác phong chơi. Thứ hai là về việc tham gia xuyên suốt trận đấu mà bạn đã chọn.

Rắc rối mà bạn phải chịu khi bị phạt theo luật low priority

Hình phạt này được xem là khá khắc nghiệt đối với nhưng game thủ. Những so với nhưng hình phạt khác thì còn khá nương tay với người chơi. Khi bị dính hình phạt này, bạn phải trải qua các thử thách như sau:

Cùng với những người chơi khác tham gia vào các trận đấu theo luật low priority. Nhưng trận đấu này cũng có chế độ đấu tựa như nhưng trận đấu thường. Tuy nhiên thành phần tham gia sẽ là nhưng người chơi cũng vi phạm luật low priority.

Đồng thời người chơi sẽ không được cộng điểm Exp khi tham gia. Người chơi cũng không được nhận nhưng vật phẩm vốn là phần thưởng trong game.

Số trận đấu tương đương với mức độ nghiêm trọng của lỗi mà người chơi gây ra. Có vẻ như việc ngại tham gia nhưng trận đấu theo luật low priority. Giúp người chơi tuân thủ tốt hơn những quy định mà theo đó sẽ không dẫn đến vi phạm về low priority.

Từ đó có thể thấy kiểu hình phạt này là hết sức hợp lý; đảm bảo giảm hiệu quả tình trạng troll game; afk; quit game và nhiều vi phạm luật gane khát không còn xảy ra.

Giúp Dota 2 trở thành một tựa game màn tính thể thao điện tử hơn là để tranh đấu giữa các người chơi.

Kết luận về low priority dota 2

Có thể thấy được tầm quan trọng của một quy chế xử lý đối với nhưng người chơi là như thế nào. Đối với Dota 2, một tựa game chiến thuật thực tế thời gian thực. Việc đảm bảo tính công bằng cho nhưng người chơi khi tham gia vào Dota 2 là thực sự rất cần thiết.

Bạn có thể yên tâm về vấn đề này và vui vẻ chơi game. Việc xử lý những người chơi thô lỗ, thiếu văn minh và kém lịch sự trong Dota 2 luôn được đảm bảo. Từ chế độ báo cáo hành vi người chơi đến chế độ đấu phạt lơ priority.

Nhìn Lại 8 Phép Bổ Trợ Đã Bị Riot Games Thẳng Tay Loại Khỏi Lmht Từ Trước Đến Nay

Cùng nhìn lại những phép bổ trở đã đi cùng năm tháng trong LMHT!

Để đảm bảo tính công bằng và lành mạnh cho trò chơi, Riot Games đã phải rất nhiều lần thực hiện những sự thêm thắt, lược bỏ hoặc chỉnh sửa các phép bổ trợ trước khi chúng đạt được sự ổn định như hiện tại.

Kiên Cố (2011 – 2014)

Phép bổ trợ Kiên Cố được dành riêng cho chế độ Cướp Cờ, cũng vì vậy mà khi chế độ này bị xóa bỏ thì phép Kiên Cố cũng theo đó mà biến mất. Nó có tác dụng tăng sức mạnh hồi phục cho những cái trụ trong chế độ này và thêm vào đó là giảm sát thương của trụ địch trong lúc cả đội đang xâm chiếm.

Thiên Lí Nhãn (2009 – 2014)

Vào giai đoạn đầu phát triển của LMHT, thấu kính vẫn còn là một cái gì đó chưa tồn tại thì phép bổ trợ Thiên lý nhãn giúp các đội có được tầm nhìn ở một khu vực nhất định trên bản đồ trong 5 giây.

Dù rất hữu ích nhưng việc phải tốn một ô phép bổ trợ chỉ cho việc soi đường tỏ ra không còn phù hợp so với meta trong các phiên bản về sau. Thiên lí nhãn chính thức bị khai tử vào mùa giải 2015.

Fortify: tạm dịch Cường Hóa (2009 – 2010)

Đây là một phép bổ trợ khá cổ trong trò chơi, và nó có tác dụng giúp tất cả trụ đồng minh miễn nhiễm sát thương và tăng 100% tốc độ đánh trong 7 giây. Không những thế, khi phép bổ trợ này không trong thời gian hồi, tướng sở hữu sẽ có khả năng gây thêm 9 sát thương lên lính.

Những tướng thích ôm trụ sẽ có thêm một công cụ bá đạo để lật kèo những kẻ dám băng trụ nữa chứ. Nó cũng có một điểm bổ trợ đi kèm giúp gây thêm 50% sát thương lan ra xung quanh khi sử dụng Fortitfy lên trụ. Vì quá bá đạo như vậy nên phép bổ trợ này đã bị loại bỏ từ khá sớm.

Stifle: tạm dịch Bóp Nghẹt (2010)

Có lẽ cũng không nhiều người biết tới phép bổ trợ này bởi nó đã sớm được làm lại thành phép Kiệt Sức sau khi Riot nhận ra Stifle quá bá đạo. Stifle cho khả năng câm lặng một kẻ địch trong 3 giây và loại bỏ tất cả những bùa lợi mà hắn ta đang có, cũng có nghĩa là từ Bùa Xanh, Bùa Đỏ cho tới cả Bùa Baron cũng đều bị xóa bỏ khỏi tướng địch chỉ với một cú dùng Stifle.

Rally: tạm dịch Triệu Tập (2009 – 2010)

Nếu những người chơi ở thời điểm hiện tại chỉ biết đến sự tồn tại của Cờ Lệnh Hiệu Triệu thì những fan gạo cội của dòng game này còn từng được biết một phép bổ trợ kinh khủng hơn nhiều: Rally.

Tác dụng của phép bổ trợ này là gọi ra một cờ lệnh và tăng 10 đến 35 sát thương vật lí (tùy cấp độ) cho những tướng đồng minh xung quanh. Cũng giống với Fortify, phép Rally cũng có một điểm bổ trợ đi kèm và sẽ cho nó thêm khả năng tăng 20 đến 70 sức mạnh phép thuật cho những tướng xung quanh nữa.

Phép bổ trợ này cũng khá cổ khi nó bị xóa bỏ ngay từ giai đoạn Tiền Mùa Giải 3. Surge thường được sử dụng nhiều bởi các Pháp Sư bởi khả năng duy nhất mà nó đem lại chính là một lượng lớn sức mạnh phép thuật lên tới con số 78 ở cấp độ cuối (ngoài ra nó còn cho cả tốc độ đánh nữa nhưng cũng chẳng mấy Xạ Thủ hay Đấu Sĩ dùng phép này cả).

Đây cũng là một trong những phép bổ trợ có tuổi thọ chưa đến 1 năm trong LMHT.

Promote: tạm dịch Thăng Cấp (2009 – 2011)

Đây là một phép bổ trợ cực kì bá đạo tại phiên bản Beta tuy nhiên lại có thời gian tồn tại rất ngắn. Nó có tác dụng giống như trang bị Cờ Lệnh Hiệu Triệu hiện giờ, nhưng ngoài việc tăng sức mạnh cho lính thì nó còn tạo ra cả một vầng hào quang tăng giáp và sát thương nữa.

Hồi sinh (2009 – 2014)

Trước phiên bản 5.4, bất kì ai cũng có thể tự cosplay Zilean bằng cách cầm theo phép bổ trợ Hồi Sinh theo mình. Điều kiện để sử dụng được phép Hồi Sinh đó là… phải bị hạ gục trước đó, và khi màn hình của bạn chuyển sang màu xám thì chỉ cần bấm Hồi Sinh và điều kì diệu sẽ xảy ra.

Dù có thời gian hồi cực lâu lên đến 540 giây, tuy nhiên một phép bổ trợ cho khả năng hồi sinh một vị tướng đang lên bảng đếm số là hơi quá bá đạo nên nó cũng cần phải bị xóa đi để trở nên cân bằng hơn so với những phép còn lại.

XEM THÊM: LMHT: Những mẹo đơn giản cần ghi nhớ để trở thành ‘bậc thầy chạy trốn’

Liên Minh Huyền Thoại Cho Máy Đánh Nhau Để Phát Hiện Người Chơi Gian Lận, Hack/Cheat, Khóa 7 Triệu Tài Khoản Gian Lận Trong 3 Năm

Là một trong những tựa game phổ biến nhất thế giới, Liên Minh Huyền Thoại phải có những phương thức riêng, đặc biệt nhằm loại bỏ những người chơi gian lận.

Như trong bao tựa game khác, Liên Minh Huyền Thoại luôn phải đối mặt với tình trạng một số người chơi gian lận, sử dụng hack/cheat. Điều này buộc Riot Game, đơn vị phát triển Liên Minh Huyền Thoại, phải có những biện pháp, phương thức nhằm loại bỏ những người chơi xấu tính kể trên.

Quá trình và phương thức phát hiện, ngăn chặn gian lận, hack/cheat trong game thường được các nhà phát triển giấu kín bởi nếu công khai ra những kẻ viết phần mềm gian lận sẽ tìm ra phương thức để gian lận hiệu quả hơn trong tương lai. Tuy nhiên, gần đây Riot đã quyết định chia sẻ một số thông tin bảo mật cao về cách họ phát hiện ra người chơi gian lận. Trong số đó, để bot đánh với bot (máy đánh với máy) là phương thức thú vị nhất.

Riot chia game thủ gian lận thành ba loại:

– Scripters – những người sử dụng phần mềm thứ ba can thiệp vào game để tự động hóa một số hành động như né kỹ năng của đối thủ hoặc dùng kỹ năng của tướng họ đang sử dụng một cách chính xác, đối thủ không thể né được.

– Boosters – những người mua tài khoản có bậc xếp hạng cao hoặc thuê người chơi hộ lên mức hạng cao hơn so với trình độ thật của họ (gọi tắt là cày thuê).

– Botters – những người sử dụng phần mềm giúp lên cấp nhanh hơn.

Và để chống lại những người chơi xấu tính này, Riot đã thành lập một đội chống hack/cheat bao gồm các nhà phân tích, chuyên gia phân tích dữ liệu và thậm chí cả những người đã từng viết phần mềm hack/cheat. Những nhân viên này sẽ kết hợp với nhau để tìm ra cách phát hiện, ngăn chặn và trừng phạt các hành vi gian lận.

Mỗi loại gian lận lại đặt ra cho Riot game những thách thức khác nhau. Ví dụ, trong trường hợp của Scripters, Riot phải tìm cách phân biệt giữa kiểu di chuyển, chơi game bình thường của con người với những gì do phần mềm tạo ra. Đồng thời, Riot cũng tính tới việc kẻ xấu cố tình làm chậm, giảm mức độ chính xác của phần mềm hack/cheat để giống cách chơi của con người. Hầu hết Scripters không làm giảm độ chính xác hoặc tốc độ của phần mềm – chỉ có 7% chọn phương thức tinh vi này – và trung bình 5,1 tài khoản bị khóa trước khi những người chơi gian lận quyết định xóa game.

Trong trường hợp của Boosters, Riot sẽ cố gắng xác định xem giữa thứ hạng của người chơi với kỹ năng của họ có khoảng cách đáng kể nào hay không. “Chúng tôi đã áp dụng một thuật toán vào cuối muỗi mùa giải và sẽ thu hồi phần thưởng xếp hạng của những người chơi không xứng đáng”, Riot tuyên bố.

Để bot đánh với bot là phương thức phát hiện hack/cheat thú vị nhất mà Riot tạo ra. “Chúng tôi có một vài anh chàng kỹ sư với học vị Tiến sĩ và họ đã phát triển các mô hình máy giúp phân biệt người chơi giữa các hành động được thực hiện bởi phần mềm gian lận”, Riot viết.

Mặc dù theo Riot, trận chiến giữa họ và những người chơi gian lận vẫn còn tiếp diễn nhưng những con số được công bố cũng khá ấn tượng. “Chúng tôi đã khóa hơn 7 triệu tài khoản trong ba năm qua, 5 triệu tài khoản được khóa bởi Tencent ở Trung Quốc”, Riot tuyên bố. Khi nói về gian lận, Trung Quốc luôn là khu vực dẫn đầu. Thậm chí, gần đây Riot đã phải tham dự một boot camp ở Thâm Quyến để tìm ra các phương thức mới chống gian lận tại Trung Quốc.

“Hiện tại, trung bình cứ 400 trận xếp hạng mới có một trận xuất hiện người chơi hack/cheat”, Riot chia sẻ.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Valve Sẽ Thẳng Tay Ban 8 Năm Đối Với Game Thủ Dota 2 Gian Lận Khi Bị Low Priority trên website Beiqthatgioi.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!